Var i,n,dem:integer;
begin
write('Nhap n = ');readln(n);
for i:=1 to n do
if n mod i = 0 then dem:=dem+1;
if dem=2 then write(n,' la so nguyen to')
else write(n,' khong la so nguyen to');
readln;
end.
Var i,n,dem:integer;
begin
write('Nhap n = ');readln(n);
for i:=1 to n do
if n mod i = 0 then dem:=dem+1;
if dem=2 then write(n,' la so nguyen to')
else write(n,' khong la so nguyen to');
readln;
end.
a.Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên n in ra màn hình các số chẵn in ra từ 1 đến n b.Viết chương trình nhập 1 dãy số nguyên n phần tử kiểm tra xem n có phải số nguyên tố hay không
c.Viết chương trình nhập vào 1 dãy số nguyên gồm n phần tử in ra màn hình các số chia hết cho 2
d. Viết chương trình 1 dãy số nguyên gồm n phần tử in ra màn hình số nhỏ nhất có trong dãy.
Viết chương trình nhập một số nguyên n từ bàn phím in ra màn hình kết quả a.số n đã nhập có phải là một số dương hay không b.số n đã nhập có phải số lẻ chia hết cho 3 hay không
Câu 1: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n. In ra màn hình tích các số từ 1 đến n.
Câu 2: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n. In ra màn hình tích các số chẵn từ 1 đến n.
Câu 3: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n. In ra màn hình tích các số lẻ từ 1 đến n.
viết chương trình nhập vào N.Với 0<N<10
+in ra bang cửu chương N + cho biết N là số chẵn hay lẻ ? +Kiểm tra N có phải số nguyên tố hay kogiúp mk vs mn.KO DÙNG C+
Viết chương trình nhập số tự nhiên n<m(1<n<m<100000).In ra màn hình.
1.Kiểm tra số n có phải là số nguyên tố hay ko.
2.Đếm,tính tổng và in ra các số nguyên tố <n.
3.Đếm,tính tổng và in ra các số nguyên tố <m và >n.
4.In ra m số nguyên tố đầu tiên.
1)viết chương trình xuất ra các bội số của B trong phạm vị từ 1 đến N, với giá trị B, N được nhập vào từ bàn phím
2) nhập số nguyên n, viết chương trình xem số n có phải là số nguyên tố không
3)viết chương trình kiểm tra C có phải số hoàn hảo hay không
1. Thực hành
Bài 1: Viết chương trình nhập số nguyên n từ bàn phím. Kiểm tra và in ra màn hình số n có hợp lệ hay không với điều kiện n là số nguyên dương chẵn.
Bài 2: Viết chương trình Pascal nhập các số nguyên x và y từ bàn phím, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
• Ví dụ cho x:=5; y:=7.Hoán đổi để x:=7; y:=5.Cho 1 biến trung gian là z, ta hoán đổi x, y cho nhau bằng cách:
• z:=y { gán giá trị số 7 vào biến nhớ z }
• y:=x { gán giá trị số 5 vào biến nhớ y }
• x:=z { gán giá trị số 7 vào biến nhớ x }
Bài 3: Viết chương trình nhập vào ba số nguyên a, b và c từ bàn phím. Tính và in ra màn hình:
X= a + b + c
Y= (a + b)2 / c.
Chạy lại chương trình và nhập giá trị cho a là 10.5, quan sát kết quả và nêu nhận xét.
viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên n phần tử, n nhập từ bàn phím.
a) In ra màn hình dãy số vừa nhập xếp theo thứ tự tăng dần.
b) In ra màn hình các số nguyên tố trong dãy số vừa nhập và đếm xem đã nhập vào bao nhiêu số nguyên tố.
Bài 1: Viết công thức nhập vào một số thự nhiên n. Sau đó kiểm tra xem số n có phải là số nguyên tố hay không?
Bài 2: Viết công thức vào 1 số tự nhiên n và in ra màn hình tất cả các ước