Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta đây mồi đứng uống ánh trăng tan?
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta đây mồi đứng uống ánh trăng tan?
cho câu chủ đề sau : khổ ba của bài thơ nhớ rừng , nhà thơ thế lữ đã khắc họa đạm nét vẻ đẹp của bộ tranh tứ binh . hãy viết tiếp câu chủ đề trên để tạo ra 1 đoạn văn khảng 10 câu
Sông Hồng có nhận xét: "Thơ cũng là thơ nhưng cũng là họa, là nhạc, là chạm khắc riêng." Bằng việc phân tích bài thwo Nhớ rừng của Thế Lữ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Từ đó liên hệ với khổ thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú ?
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)
- Dàn ý:
*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.
* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
+ Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đó là cảnh sơn lâm bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca dữ dội... Điệp từ "với", các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị...
+ Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài hiện lên với tư thế dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân ...Vờn bóng ... đều im hơi. Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách con hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãn vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm. Tâm trạng hổ lúc này hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình.
GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP
Viết đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm nhận về bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng của Thế Lữ theo lối diễn dịch. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ.
Giúp mik với!!!
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)
- Dàn ý :
*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.
* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước đen giả... mô gò thấp kém,... học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét. Tất cả chỉ là người tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên nó rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm.
+ Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập → thể hiện sự chán chường, khinh miệt, đáng ghét..., tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn.
+ Cảnh vườn bách thú tù túng đó chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội. Tâm trạng chán chường của hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn và của người dân Việt Nam mất nước trong hoàn cảnh nô lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm của dân tộc.
GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP
viết 1 đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề "nhớ rừng là lòng yêu nước kín đáo nhưng sâu sắc của thế lữ". dựa vào nội dung bài thơ nhớ rừng của tác giả thế lữ để làm sáng tỏ câu chủ đề trên
Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh tứ bình (khổ 3) trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Sóng Hồng có nhận xét" Thơ là thơ nhưng cũng là vẽ,là nhạc,là chạm khắc theo một nét riêng
Bằng việc phân tích bài thơ"Nhớ rừng" của Thế Lữ ,Em hãy sáng tỏ ý kiến trên.Từ đó liên hệ với khổ thơ đầu bài thơ"Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu.
Thực hiện 4 bước trong quá trình tạo lập văn bản cho các đề văn sau: 1. Cảm nhận về bài thơ “Quê hương” (Tế Hanh). 2. Cảm nhận về bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ). 3. Cảm nhận về bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu).