Đáp án C.
Áp suất thẩm thấu làm tế bào của vi khuẩn mất nước.
® Vi khuẩn có thể chết hoặc ít nhất là bị ức chế sinh trưởng.
Đáp án C.
Áp suất thẩm thấu làm tế bào của vi khuẩn mất nước.
® Vi khuẩn có thể chết hoặc ít nhất là bị ức chế sinh trưởng.
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ
1. Lực đẩy ( áp suất rễ).
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. 1-2-4.
B. 1-2-3.
C. 1-3-5.
D. 1-3-4.
Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ
1. Lực đẩy ( áp suất rễ).
2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ) và cơ quan chứa ( quả, củ..)
5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. 1-2-4
B. 1-2-3
C. 1-3-5
D. 1-3-4
Trong các nhận đinh dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng ?
I. Điểm bù ánh sáng và điểm bù CO2 của thực vật C4 đều cao hơn nên chúng có năng suất sinh học cao.
II. Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm cần phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu.
III. Ở rễ, việc kiểm soát dòng nước và khoáng từ ngoài vào trong mạch gỗ là do chênh lệch áp suất thẩm thấu.
IV. Khi độ ẩm không khí cao, sự hình thành các giọt nước ở mép lá là do áp suất rễ.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các yếu tố sau đây
I. Áp suất rễ
II. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa.
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá.
IV. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Những yếu tố nào là động lực của dòng mạch gỗ
A. I; II; III.
B. II; III; IV.
C. I; II; IV.
D. I; III; IV.
Hình dưới đây mô tả chu trình nitơ trong tự nhiên. Các quá trình chuyển hóa nitơ được ký hiệu từ 1 đến 6:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi đất có độ pH thấp (pH axit) và thiếu oxi thì quá trình 6 dễ xảy ra.
II. Quá trình 4 có sự tham gia của các vi khuẩn phân giải.
III. Quá trình 1 là kết quả của mối quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn và thực vật.
IV. Quá trình 5 có sự tham gia của vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn nitrat hóa.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến vai trò của thận trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu trong máu.
II. Khi nồng độ glucozo trong máu giảm, thận sẽ tăng cường chuyển hóa glycogen thành glucozo nhờ insulin.
III. Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm là thận tăng thải nước.
IV. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng, thận tăng cường tái hấp thu nước.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Điều nào quan trọng nhất gây ra sự mất cân bằng áp suất thẩm thấu của máu?
A. Nồng độ Na+ trong máu.
B. Lượng nước trong máu.
C. Nồng độ khí CO2 trong máu.
D. Nồng độ đường trong máu.