Hướng dẫn: SGK/148, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
Hướng dẫn: SGK/148, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
(THPT QG 2017 – Đề chính thức – MĐ 301). Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có tác động chủ yếu nào sau đây đối với phát triển kinh tế - xã hội?
A. Tăng cường xuất khẩu lao động
B. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
C. Mở rộng các hoạt động dịch vụ.
D. Phát triển nông nghiệp hàng hóa.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
2. Hạn chế được nạn du canh, du cư trong vùng.
3. Tạo ra động lực mới cho việc khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
1) Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
2) Mở rộng diện tích có kế hoạch, đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi.
3) Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp.
4) Đẩy mạnh chế biến sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta?
1) Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2) Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn.
3) Nâng cao năng suất và sản lượng của các loại cây trồng.
4) Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây?
A. Mật độ dân số thấp, phong tục cũ còn nhiều.
B. Trình độ thâm canh còn thấp, đầu tư vật tư ít.
C. Nạn du canh, du cư còn xảy ra ở một số nơi.
D. Công nghiệp chế biến nông sản còn hạn chế.
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về việc phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Khả năng mở rộng diện tích còn rất lớn.
2. Còn nhiều khả năng để nâng cao năng suất cây trồng.
3. Cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả cao.
4. Có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Cho phép phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa hiệu quả cao.
B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản.
C.Tạo ra tập quán sản xuất mới cho người lao động ở địa phương.
D. Giải quyết việc làm cho người lao động thuộc các dân tộc ít người.