Vật bị treo trên lò xo bị tác dụng bởi hai lực: lực kéo của lò xo và trọng lực.Hai lực này có cùng giá trị, cùng phương nhưng ngược chiều.
Nên vật bị treo nằm yên trên lò xo.
#Vật lí 6#
Học tốt nhé ~!!!!!
Vật bị treo trên lò xo bị tác dụng bởi hai lực: lực kéo của lò xo và trọng lực.Hai lực này có cùng giá trị, cùng phương nhưng ngược chiều.
Nên vật bị treo nằm yên trên lò xo.
#Vật lí 6#
Học tốt nhé ~!!!!!
1. Cho hệ vật như hình bên, biết m 7 kg ; m 5 kg ; F= 9 N tác dụng vào vào m2 thì lò xo dãn ra 3 cm a/ Tính độ cứng của lò xo ? b/ Nếu thay lò xo bằng một sợi dây chịu được lực căng cực đại là 4, 5 N thì dây có đứt không ? Bỏ qua khối lượng của lò xo và ma sát
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?
trên tia õ lấy 2 điểm AB sao cho OA=11cm,OB=6cm
a,điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?vì sao?
b, so sánh AB và OB
c, lấy C thuộc tia đối của tia Ox sao cho OC=5cm.tính BC
cần gấp chiều nay nộp
Nghĩ về bài thơ về TIỀN hay
VD:
tiền là tiên là vật
tiền là sức bật của lò xo
tiền là nỗi lo của đần bà
....................
Cho hai tấm ảnh chụp cùng một vật nhưng ở hai cỡ phóng khác nhau. Thả tấm ảnh nhỏ lên trên tấm ảnh lớn sao cho ảnh nhỏ nằm gọn trong ảnh lớn. Chứng minh rằng giữa hai tấm ảnh sẽ luôn có một và chỉ một điểm chung. (tức là cùng một điểm trên 2 ảnh lại trùng nhau)
Ví dụ: Khi thả ảnh nhỏ trên ảnh lớn mà trung tâm của ảnh nhỏ trùng với trung tâm của ảnh lớn thì điểm trùng nhau đó được gọi là điểm chung của 2 tấm ảnh.
Vật có khối lượng m = 1,0 kg gắn vào lò xo có độ cứng k= 100Nm-1 .Hệ dao động vs biên độ A=10,0cm............. a, Tính năng lượng giao động................ b, Tính vận tốc lớn nhất của vật .Vận tốc này đạt tới ở vị trí nào của vật ?........................ c, Định vị trí của vật tại đó động năng và thế năng của vật =nhau.........
Giải thích vì sao khi M( x o ; y o ) là giao điểm của hai đường thẳng: ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì ( x o ; y o ) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B nằm bên trong đường tròn và không cùng thuộc một đường kính. Dựng hai dây song song và bằng nhau sao cho điểm A nằm trên một dây, điểm B nằm trên dây còn lại
Giải thích vì sao khi M(xo; yo) là giao điểm của hai đường thẳng: ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì (xo; yo) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.