Vì sao trong Chiến tranh thế giới thứ hai kế hoạch của Đức đổ bộ vào nước Anh không thực hiện được
A. Vì Đức chưa dồn hết lực lượng tấn công Anh
B. Vì Anh có lực lượng quân đội mạnh
C. Vì Anh có ưu thế về không quân, hải quân và được Mĩ viện trợ
D. Vì thực chất Đức chỉ đánh nghi binh vào Anh
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị
A. Xan Phranxixco
B. Mátxcơva
C. Hội nghị Ianta
D. Pôtxđam
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị
A. Xan Phranxixco
B. Mátxcơva
C. Hội nghị Ianta
D. Pôtxđam
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tên nước |
Nội dung thỏa thuận |
1. Liên Xô |
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. |
2. Mĩ |
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu. e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu. |
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nước: 1. Liên Xô 2. Mĩ
Nội dung thỏa thuận
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu
c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu.
e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản vì
A. sau khi chiến tranh kết thúc, G.Oasinhton được bầu làm tổng thống
B. cuộc chiến tranh này đã mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ
C. cuộc chiến tranh này đã giải phóng được Bắc Mĩ
D. sau khi kết thúc cuộc chiến tranh giai cấp tư sản lên nắm quyền ở Bắc Mĩ
Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản vì
A. sau khi chiến tranh kết thúc, G.Oasinhton được bầu làm tổng thống
B. cuộc chiến tranh này đã mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ
C. cuộc chiến tranh này đã giải phóng được Bắc Mĩ
D. sau khi kết thúc cuộc chiến tranh giai cấp tư sản lên nắm quyền ở Bắc Mĩ
Vì sao trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp tư sản Việt Nam có điều kiện phát triển nhanh về số lượng và tiềm lực kinh tế?
A. Vì thực dân Pháp đầu tư nhiều vào phát triển kinh tế ở Việt Nam
B. Vì Pháp tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất nên lơ là việc khai thác thuộc địa
C. Vì tư sản Việt Nam đấu tranh mạnh, thực dân Pháp phải nhượng bộ.
D. Vì buôn án với nước ngoài thu được nhiều lợi nhuận.
Vì sao trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp tư sản Việt Nam có điều kiện phát triển nhanh về số lượng và tiềm lực kinh tế?
A. Vì thực dân Pháp đầu tư nhiều vào phát triển kinh tế ở Việt Nam
B. Vì Pháp tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất nên lơ là việc khai thác thuộc địa
C. Vì tư sản Việt Nam đấu tranh mạnh, thực dân Pháp phải nhượng bộ.
D. Vì buôn án với nước ngoài thu được nhiều lợi nhuận.