Chọn đáp án B
Thực dân Pháp chỉ thương lượng và giảng hòa với nghĩa quân Yên Thế khi chúng vấp phải khó khăn lớn như đòi triều đình để chuộc lại tên Sét-nay, hoặc để chúng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và bóc lột.
Chọn đáp án B
Thực dân Pháp chỉ thương lượng và giảng hòa với nghĩa quân Yên Thế khi chúng vấp phải khó khăn lớn như đòi triều đình để chuộc lại tên Sét-nay, hoặc để chúng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và bóc lột.
Vì sao thực dân Pháp phải hai lần chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân Yên Thế?
A. Có thời gian tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu của nghĩa quân
B. Muốn tập trung để khai thác thuộc địa
C. Muốn có thời gian để chuẩn bị, tập hợp thêm lực lượng
D. Muốn gây ảo tưởng cho nghĩa quân về một sự hợp tác
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào khởi nghĩa Yên Thế?
1. Nghĩa quân chủ động giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng.
2. Dưới vai trò chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp.
3. Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước.
4. Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, thực dân Pháp cho quân tấn công Yên Thế
A. 2, 1, 3, 4
B. 4, 1, 2, 3
C. 2, 4, 1, 3
D. 4, 3, 2, 1
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào khởi nghĩa Yên Thế?
1. Nghĩa quân chủ động giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng.
2. Dưới vai trò chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp.
3. Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước.
4. Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, thực dân Pháp cho quân tấn công Yên Thế
A. 2, 1, 3,4.
B. 4, 3, 2, 1.
C. 2, 4, 1, 3.
D. 4, 1, 2, 3.
Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp (1894, 1897) vì
A. Bị Pháp ép buộc
B. Cần thời gian để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng
C. Cần thương lượng để cùng chia sẻ vùng Yên Thế với Pháp
D. Thế và lực ta mạnh hơn Pháp
Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với Pháp (1894, 1897) vì
A. Bị Pháp ép buộc
B. Cần thời gian để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng
C. Cần thương lượng để cùng chia sẻ vùng Yên Thế với Pháp
D. Thế và lực ta mạnh hơn Pháp
Mốc thời gian nào đánh dấu sự lớn mạnh của lực lượng vũ trang của ta với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quân dân du kích?
A. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 đến năm 1953
B. Từ những năm 1953 - 1954
C. Từ sau chiến dịch Việt Bắc đến trước Chiến dịch Biên giới
D. Từ sau chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950 đến 1951 - 1953
Mốc thời gian nào đánh dấu sự lớn mạnh của lực lượng vũ trang của ta với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quân dân du kích?
A. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 đến năm 1953
B. Từ những năm 1953 - 1954
C. Từ sau chiến dịch Việt Bắc đến trước Chiến dịch Biên giới.
D. Từ sau chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950 đến 1951 - 1953
Sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian trong công tác chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
1. Mặt trận Việt Minh được thành lập.
2. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời.
3. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì được triệu tập.
A. 1,2,3
B. 2,3,1
C. 1,3,2
D. 3,1,2
Sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian trong công tác chuẩn bị cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
1. Mặt trận Việt Minh được thành lập.
2. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời.
3. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì được triệu tập.
A. 1, 3, 2.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 1, 2.
D. 2, 3, 1.