Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
A. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
B. Vì có nhiều thời gian để học tập.
C. Vì sống trong môi trường phức tạp.
D. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều, tuổi thọ thường cao.
Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
A. Vì sống trong môi trường phức tạp
B. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron
C. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao
D. Vì có nhiều thời gian để học tập
Vì sao tập tính học được ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao
B. Vì sống trong môi trường phức tạp
C. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron
D. Vì có nhiều thời gian để học tập
Tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều là vì
A. số tế bào thần kinh rất nhiều, tuổi thọ thường cao.
B. hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
C. sống trong môi trường phức tạp.
D. có nhiều thời gian để học tập.
Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là:
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Khi nói về cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống, cho các phát biểu sau đây:
(1). Hệ thần kinh dạng ống có mặt ở tất cả các loài động vật có xương sống.
(2). Hệ thần kinh dạng ống xuất hiện ở một số rất ít loài động vật không xương sống. (3). Trong cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống, không còn các hạch thần kinh.
(4). Các loài động vật có xương sống đều có não bộ.
(5). Tất cả các hoạt động trả lời kích thích của tế bào động vật có hệ thần kinh dạng ống đều dựa trên nguyên tắc phản xạ.
(6). Cùng với mức độ phát triển của hệ thần kinh, số lượng các phản xạ có điều kiện tăng dần. Số lượng luận điểm đúng trong số 6 luận điểm trên:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Trong số các hiện tượng dưới đây thì sẽ có bao nhiêu hiện tượng xảy ra nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ?
1. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực.
2. Quần xã dễ xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.
3. Quần xã sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn loài sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt.
4. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn do thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần.
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Trong số các hiện tượng dưới đây thì có bao nhiêu hiện tượng xảy ra nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ?
I. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực.
II. Quần xã dễ xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.
III. Quần xã sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn loài sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt.
IV. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp từ đó có môi quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn do thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.