Tạo độ thoáng khí giúp rễ cây hô hấp tốt hơn.
Tạo độ thoáng khí giúp rễ cây hô hấp tốt hơn.
Vì sao khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?
A. Tạo điều kiện cho sinh vật đất làm việc
B. Giúp cây lấy nước dễ dàng hơn
C. Tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt
D. Giảm sự xói mòn và rửa trôi đất
Tại sao khi luân canh cây trồng ở một số diện tích đất trong một năm người ta thường trồng 1 vụ cây họ đậu?
Trong trồng trọt, vì sao cần cung cấp khoáng cho cây thường xuyên cho cây?
A. Chất khoáng là thành phần dinh dưỡng chủ yếu nhất của cây.
B. Chất khoảng tham gia vào thành phần cấu tạo và hoạt động của hệ ezim.
C. Chất khoáng là thành phần chính của gluxit và lipit.
D. Cung cấp đầy đủ khóng cho cây giúp cây hút nước tốt.
Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu vì
A. Chúng có vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh ở rễ nên có thể bổ sung đạm cho đất
B. Ít phải chi phí phân bón
C. Đây là cây ngắn ngày nên nhanh chóng thu hoạch
D. Chúng có vi khuẩn cố định ni tơ cộng sinh ở rễ nên phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng
tại sao khi trồng cây lấy gỗ ở giai đoạn đầu người ta thường trồng với mật độ dày?
Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Để giúp cho bộ rễ cây phát triển tốt, có bao nhêu biện pháp sau đây đúng?
I. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
II.Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
III. Vun gốc và xới xáo cây.
IV. Cắt bớt các cành không cần thiết.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở thực vật trên cạn, vì sao trên đất nhiều mùn cây sinh trưởng tốt?
A. Đất mùn có chứa nhiều oxi.
B. Trong mùn có chứa nhiều khoáng.
C. Trong mùn có chứa nhiều nitơ.
D. Đất mùn tơi xốp giúp cây hút nước dễ hơn.
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4