Vì sao miền Bắc tăng cường chi viện sức người, sức của cho miền Nam vào cuối năm 1974 đầu năm 1975
A. Vì miền Nam gặp nạn đói
B. Vì Mĩ rút, tiềm lực kinh tế miền Nam suy giảm
C. Vì chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam
D. Vì miền Nam gặp nhiều tổn thất sau Mậu Thân 1968
Mĩ đã rút ra bài học gì sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quần giải phóng miền Nam?
A. Tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược và tranh thủ ngoại giao.
B. Bình định miền Nam bằng ấp chiến lược và phá hoại miền Bắc.
C. Đề ra chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
D. Tiếp tục phá hoại miền Bắc và mở rộng chiến tranh sang Campuchia.
Mĩ đã rút ra bài học gì sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quần giải phóng miền Nam?
A. Tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược và tranh thủ ngoại giao.
B. Bình định miền Nam bằng ấp chiến lược và phá hoại miền Bắc.
C. Đề ra chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
D. Tiếp tục phá hoại miền Bắc và mở rộng chiến tranh sang Campuchia.
Mĩ đã rút ra bài học gì sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quần giải phóng miền Nam?
A. Tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược và tranh thủ ngoại giao
B. Bình định miền Nam bằng ấp chiến lược và phá hoại miền Bắc
C. Đề ra chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh
D. Tiếp tục phá hoại miền Bắc và mở rộng chiến tranh sang Campuchia
Xuân Mậu Thân 1968, ta chủ trương mở cuộc “tổng công kích, tổng khởi nghĩa" trên toàn miền Nam vì:
A. So sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử Tổng thống (1968).
B. Tình hình kinh tế, tài chính của Mĩ đang khủng hoảng nghiêm trọng
C. Tinh thần, ý chí xâm lược của Mĩ giảm sút.
D. Sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
Xuân Mậu Thân 1968, ta chủ trương mở cuộc “tổng công kích, tổng khởi nghĩa” trên toàn miền Nam vì:
A. Tinh thần, ý chí xâm lược của Mĩ giảm sút.
B.So sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử Tổng thống (1968).
C.Sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
D.Tình hình kinh tế, tài chính của Mĩ đang khủng hoảng nghiêm trọng.
Chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (cuối năm 1974 đầu 1975) được coi là trận “trinh sát chiến lược” của quân dân miền Nam vì đã
A. Cho thấy sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn
B. Buộc Mỹ phải can thiệp trở lại ở chiến trường miền Nam
C. Buộc Mỹ phải rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh
D. Bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến của ta sang thế tiến cô
Chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (cuối năm 1974 đầu 1975) được coi là trận “trinh sát chiến lược” của quân dân miền Nam vì đã
A. Cho thấy sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn.
B. Buộc Mỹ phải can thiệp trở lại ở chiến trường miền Nam.
C. Buộc Mỹ phải rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh.
D. Bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến của ta sang thế tiến công.
Đảng ta quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975 vì:
A.Quân đội ta đã trưởng thành và đủ khả năng hoàn thành giải phóng miền Nam.
B.Quần và dân ta đã chuẩn bị đầy đủ về sức người, sức của.
C. Lực lượng quân đội Sài Gòn mất hết tinh thần chiến đấu.
D. Thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi.