Em sẽ tiến hành băng bó như thế nào khi bị thương chảy máu động mạch ở cổ tay
3. Khi bị bỏng, da phồng lên chứa trong một chất nước. Hoặc khi bị một vết thương, sau khi máu đã đông cũng có một chất nước vàng chảy ra. Chất nước vàng này là :
A. Bạch huyết
B. Huyết tương
C. Tơ máu
D. Huyết thanh
19. Nguyên nhân chủ yếu làm cho máu lưu thông trong mạch là
A. sự co dãn của tim B. sự co dãn của thành động mạch
C. sức hút của tâm nhĩ D. sự co rút của các cơ quan thành mạch
Câu 1. Các nhóm máu phổ biến ở cơ thể người? Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 2. Các nguyên tắc khi truyền máu?
Câu 3. Giải thích các hiện tượng sau:
- Vì sao khi bị đỉa hút máu, ở chỗ vết máu chảy lại lâu đông?
- Vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi?
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng trình tự các bước sơ cứu cho người bị thương gây chảy máu mao mạch và tĩnh mạch ở lòng bàn tay?
A. Sát trùng vết thương → bịt chặt vết thương bằng ngón tay cái → dùng băng dán hoặc bông gạc buộc chặt vết thương.
B. Bịt chặt vết thương bằng ngón tay cái → sát trùng vết thương → dùng băng dán hoặc bông gạc buộc chặt vết thương.
C. Sát trùng vết thương → dùng băng dán hoặc bông gạc buộc chặt vết thương → bịt chặt vết thương bằng ngón tay cái.
D. Bịt chặt vết thương bằng ngón tay cái → dùng băng dán hoặc bông gạc buộc chặt vết thương → sát trùng vết thương.
Giải thích vì sao khi chảy máu trong hệ mạch, máu không bị đông nhưng khi ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông?
Câu1: Giải thích vì sao khi cơ thể bị trầy xước máu chảy ra 1 ít sau đó không chảy nữa? Khi bị trầy xước hay các vết thương nhỏ thì em xử lí như thế nào?(3đ)
Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã tự xử lí hay được xử lí như thế nào?
Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông?
A. Cl-
B. Ca2+
C. Na+
D. Ba2+
Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ?
A. Cl-
B. Ca2+
C. Na+
D. Ba2+