Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.
Cho các tính chất sau:
(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;
(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc ở trạng thái nóng chảy;
(3) Dễ hòa tan trong nước;
(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;
Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các tính chất sau:
(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;
(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc hoặc ở trạng thái nóng chảy;
(3) Dễ hòa tan trong nước;
(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;
Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho nhận định sau, hãy cho biết nhận định đúng hay sai? Vì sao?
1. Hỗn hợp criolit và nhôm oxit có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhôm oxit.
Tương tác van der Waals là gì? Tồn tại ở đâu ?
- Nêu ảnh hưởng của tương tác van der Waals nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng phân tử
- Trong các khí hiếm He, Ne, Ar, Kr. Khí nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất?
Bài 3:
a) Giải thích vì sao bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng
b) Vì sao cả Na2O và MgO đều là chất rắn ở nhiệt độ thường?
c) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của MgO (2 852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1 132oC)?
So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó. Giải thích.
Cho các hợp chất hoặc ion sau: CaO (1), CuCl2 (2), Ca(OH)2 (3), NaClO3 (4), H2S (5), SO4 2- (6), Na2SO3 (7). Trong các phân tử hoặc ion đó thì phân tử hoặc ion có liên kết ion là:
Có thể dự đoán sự thay đổi như thế nào về khối lượng riêng, về nhiệt độ nóng chảy khi giữ lưu huỳnh đơn tà (SB ) dài ngày ở nhiệt độ phòng?