Tham khảo:
Để có thể nổi được trên mặt nước thì cá mập và một số loại cá khác sẽ không có bàng quang khí. Chính vì thế, những loài cá này sẽ phải bơi liên tục hay nghỉ ngơi ở dưới đáy để không mất sức và thiếu hụt oxy cho cơ thể.
Tham khảo:
Để có thể nổi được trên mặt nước thì cá mập và một số loại cá khác sẽ không có bàng quang khí. Chính vì thế, những loài cá này sẽ phải bơi liên tục hay nghỉ ngơi ở dưới đáy để không mất sức và thiếu hụt oxy cho cơ thể.
vì sao cá voi biết bơi, dơi biết bay nhưng chúng không được xếp vào lớp chim, lớp cá mà xếp vào lớp thú
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Những đặc điểm nào sau đây không phải của bộ Cá voi ?
A. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày
B. Chi trước biến đổi thành chi bơi có tác dụng như bơi chèo
C. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
D. Tất cả đều có răng
Vai trò của các đôi vây chẵn ở cá chép? *
Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ
Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống.
Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.
Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới.
1. Ý nghĩa sắc tố của vỏ tôm?
2. Vì sao tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần?
3. Vì sao xếp tôm sông cùng ngành với châu chấu?
4. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
MN GIÚP MK VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN
Vì sao cá voi xanh,cá heo được xếp vào lớp thú mà không xếp vào lớp cá?? Help me!! Đề thi giữa kì 2 đó!!!
Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:
A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. Đỉnh của tấm lái.
C. Gốc của đôi râu thứ hai.
D. Gốc của đôi càng.
Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Kitin.
B. Xenlulôzơ.
C. Keratin.
D. Collagen.
Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan vì sao Dơi và cá heo và thú mỏ vịt và và và thuộc lớp thú
đẻ mở vỏ trai quan sát bên trong ta phải làm j? trai tự vệ bằn cách nào ?. vì sao nhiều ao đào thả cá , trai không thả nhưng tự nhiên có ?
giúp mik với ạ! xin cảm ơn ...