Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. qui tắc quản lí xã hội.
D. an toàn xã hội.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự là hành vi
A. Vi phạm hình sự
B. Vi phạm hành chính
C. Vi phạm kỉ luật.
D. Vi phạm dân sự
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các:
A. thỏa ước lao động tập thể.
B. kỹ năng giao lưu trực tuyến.
C. quan hệ giao dịch dân sự.
D. quy tắc quản lí nhà nước.
Vi phạm hành chính là hành vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các
A. Quan hệ lao động
B. Quy tắc quản lí nhà nước
C. Quan hệ tài sản
D. Quy tắc chung của xã hội.
Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là vi phạm:
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm , xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong
A. Bộ luật Hình sự.
B. Luật Hành chính.
C. Luật An ninh Quốc gia.
D. Luật Phòng, chống tệ nạn xã hội.
Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm theo quy định tại Bộ luật Hình sự thì phải chịu trách nhiệm
A. Hành chính
B. Dân sự
C. Hình sự
D. Kỉ luật
Người có hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật