Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là vi phạm:
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm , xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Người có hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Vi phạm hành chính là hành vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các
A. Quan hệ lao động
B. Quy tắc quản lí nhà nước
C. Quan hệ tài sản
D. Quy tắc chung của xã hội.
Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công cụ nhà nước,… do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là hành vi vi phạm
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự
D. Kỉ luật.
Xâm phạm các quy tắc về quản lí nhà nước là hành vi vi phạm pháp luật:
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. qui tắc quản lí xã hội.
D. an toàn xã hội.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:
a. Vi phạm quy tắc đạo đức
b. Vi phạm pháp luật hình sự
c. Vi phạm pháp luật hành chính
d. Bị xử phạt vi phạm hành chính
e. Phải chịu trách nhiệm hình sự
f. Bị dư luận xã hội lên án
Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là
A. vi phạm kỷ luật.
B. vi phạm hành chính.
C. vi phạm nội quy cơ quan.
D. vi phạm dân sự.