Theo quy đinh của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm
A. kỉ luật.
B. truyền thống.
C. phong tục.
D. công ước.
Công dân thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí
B. quyền và nghĩa vụ.
C. quyền và lợi ích.
D. tầng lớp trí thức.
Vi phạm pháp luật là hành vi …………., bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. trái PL
B. vô PL
C. bất hợp pháp
D. sai trái
Theo quy đinh của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác trong trường hợp tiến hành việc bắt giữ một người nào đó đang
A. phạm tội quả tang.
B. cướp giật tài sản.
C. khống chế con tin.
D. truy lùng tội phạm
Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội theo cơ chế "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là thực hiện dân chủ trực tiếp ở phạm vi
A. cả nước
B. quốc gia.
C. cơ sở
D. lãnh thổ
Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đến:
A. Quy tắc quản lí XH.
B. Quy tắc kỉ luật lao động.
C. Nguyên tắc quản lí hành chính
D. Quy tắc quản lí của nhà nước.
Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là bao nhiêu?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Tứ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm PL đều phải……………….. về hành vi vi phạm của mình trước PL
A. nhận trách nhiệm.
B. bị bắt.
C. chịu trách nhiệm.
D. chịu tội
Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là trách nhiệm
A. pháp lí
B. đạo đức
C. xã hội
D. tập thể.