“vì lẽ đó” là trạng ngữ chỉ mục đích.
“xưa nay” là trạng ngữ chỉ thời gian
“vì lẽ đó” là trạng ngữ chỉ mục đích.
“xưa nay” là trạng ngữ chỉ thời gian
-Tìm hiểu và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong câu văn sau : "Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng"
-Chỉ ra và nêu tác dụng cuar phép điệp ngữ trong đoạn văn trên?
hãy tìm những bằng chứng cụ thể trong thực tế cuộc sống để chứng minh rằng:"không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng
Khi người da trắng chết đi, họ thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình.
câu 1 đọc văn trên được trích từ trong văn bản nào? tác giả là ai?
câu 2 nêu nội dung chính của đoạn văn?
câu 3 chỉ ra hình ảnh nhân hóa trong câu văn sau" bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ" nêu tác dụng của phép tu từ nhân hóc đó.
câu 4 từ nội dung đoạn văn trên hãy viết mợt đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) trình bầy suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường hiên nay.
LÀM VĂM
trọng 1 trong 2 đề sau:
1. Hãy tả lại một người bạn mà em yêu quý mến
2. Hãy tả lại khu vườn mơ ước của em.
ai giúp mình giải hết nhé
Khi người da trắng chết đi, họ thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình.
câu 1 đọc văn trên được trích từ trong văn bản nào? tác giả là ai?
câu 2 nêu nội dung chính của đoạn văn?
câu 3 chỉ ra hình ảnh nhân hóa trong câu văn sau" bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ" nêu tác dụng của phép tu từ nhân hóc đó.
câu 4 từ nội dung đoạn văn trên hãy viết mợt đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) trình bầy suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường hiên nay.
LÀM VĂM
trọng 1 trong 2 đề sau:
1. Hãy tả lại một người bạn mà em yêu quý mến
2. Hãy tả lại khu vườn mơ ước của em.
ai giúp mình giải hết nhé
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.
b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.
c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.
b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.
c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.
b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.
c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).
"Những ngôi sao thức ngoài kia
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
đêm nay con ngủ giấc tròn
mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
Chỉ ra 1 biện pháp tư từ trong đoạn thơ và nêu tác dụng của phép tu từ đó
Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.
(Sông nước Cà Mau)
b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
(Vượt thác)
1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?
2.Ghi lại những câu văn có sử dụng phép so sánh ở hai đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng.
Câu 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Bởi tôi ăn uống điều độ...(đến) đưa hai chân lên vuốt râu"
(Bài học đường đời đầu tiên)
1.đoạn văn trên đc kể và tả = lời của ai? Cách kể và tả đó có tác dụng gì?
2.biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
3.viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật đang tự họa bức chân dung của mình trong đoạn văn trên.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép so sánh.
Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ “Sau phút chia li” và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?