Đáp án B
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có enzyme nitrogenaza.
Đáp án B
Vi khuẩn Rhizôbium trong nốt sần rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm vì chúng có enzyme nitrogenaza.
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza
B. Amilaza
C. Caboxilaza
D. Nuclêaza
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza
B. Amilaza
C. Caboxilaza
D. Nuclêaza
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza
B. Amilaza.
C. Caboxilaza
D. Nuclêaza.
Vi khuẩn nốt sần có khả năng cố định nito vì chúng có enzim
A. amilaza
B. caboxilaza
C. nitrôgenaza
D. nuclêaza
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
(3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
(4) Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác
B. Ký sinh – vật chủ
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác
B. Ký sinh – vật chủ
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinh
B. kí sinh - vật chủ
C. hội sinh
D. hợp tác
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinh
B. kí sinh - vật chủ
C. hội sinh
D. hợp tác