Đáp án :
Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩn không phải là khống chế sinh học vì cây bông này đã được biến đổi gen.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án :
Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩn không phải là khống chế sinh học vì cây bông này đã được biến đổi gen.
Đáp án cần chọn là: C
Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Khống chế sinh học
B. Cạnh tranh khác loài.
C. Cạnh tranh cùng loài.
D. Hỗ trợ cùng loài.
Trong nông nghiệp có thể sử dụng ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại, sử dụng một số loài kiến để diệt trừ rệp cây. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của phương pháp trên
A. Không gây hiện tượng nhờn thuốc.
B. Không gây ô nhiễm môi trường
C. Có hiệu quả cao, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu.
D. Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài
B. khống chế sinh học
C. cân bằng sinh học
D. cân bằng quần thể
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài
B. khống chế sinh học
C. cân bằng sinh học
D. cân bằng quần thể
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài.
B. khống chế sinh học.
C. cân bằng sinh học.
D. cân bằng quần thể.
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài.
B. khống chế sinh học
C. cân bằng sinh học
D. cân bằng quần thể
Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
V. Bảo vệ các loài thiên địch.
VI. Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Phương án đúng là
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (6)
C. (2), (4), (5), (6)
D. (1), (3), (4), (5)
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
A. (1), (2), (3), (4).
B. (2), (3), (4), (6).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (6).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).