Đáp án A
Vecto cường độ điện trường có chiều đi ra điện tích dương và đi vào điện tích âm → hình I và II là sai
Đáp án A
Vecto cường độ điện trường có chiều đi ra điện tích dương và đi vào điện tích âm → hình I và II là sai
Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau:
I. Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng điện thẳng không đổi.
II. Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng điện thẳng không đổi.
III. Đi ra xa dòng điện.
IV. Đi về gần dòng điện.
V. Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
A. IV và I
B. II và III
C. I và II
D. III và IV
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng 1 và 2 đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch tương ứng là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm t 1 , điện tích trên bản tụ của mạch 1 có độ lớn là 4.10 − 6 π C. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm t1 để điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn = 3.10 − 6 π C là
A. 2,5. 10 - 4 s.
B. 5,0. 10 - 4 s
C. 2,5. 10 - 3 s.
D. 5,0. 10 - 3 s
Tại một điểm trên phương truyền sóng điện từ.
Hình vẽ diễn tả đúng phương và chiều của vectơ cường độ điện trường E → , vectơ cảm ứng từ B → và vectơ vận tốc truyền sóng v → là
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Tại một điểm trên phương truyền sóng điện từ. Hình vẽ diễn tả đúng phương và chiều của vectơ cường độ điện trường E → vectơ cảm ứng từ B → và vectơ vận tốc truyền sóng v → là
A. Hình 1.
B. Hình 2
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lý tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ).
Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng?
A. Đồ thị a.
B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c.
D. Đồ thị d.
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4 π μ C
B. 5 π μ C
C. 3 π μ C
D. 10 π μ C
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 v à i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4 π μ C
B. 3 π μ C
C. 5 π μ C
D. 10 π μ C
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4/π μC.
B. 3/π μC.
C. 5/π μC.
D. 10/π μC.
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng diện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4 π μC
B. 3 π μC
C. 5 π μC
D. 10 π μC