Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang một nền kinh tế
A. nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật.
B. nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước,
C. nhà nước chỉ nắm các mạch máu kinh tế.
D. tập trung quan liêu bao cấp.
Trình bày suy nghĩ của em về nội dung sau trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776): "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy. có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Một điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn độc quyền là
A. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài
B. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới
D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
Là học sinh em có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay ?
Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên Xô là
A. Sự bình đẳng, quyền tự quyết
B. Sự nhất trí, quyền dân tộc
C. Sự hợp tác, quyền độc lập
D. Sự cộng tác, quyền dân chủ
Sức mạnh của các công ti độc quyền ở Nhật Bản được thể hiện như thế nào?
A. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh
B. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời
C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước
D. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác
Thực dân Pháp đã thực hiện thủ đoạn gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam?
A. Cấm hàng hóa các nước khác nhập vào Việt Nam.
B. Đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế với hàng hóa Pháp.
C. Giảm thuế đối với hàng hóa của nước ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản,...).
D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước Trung Quốc, Nhật Bản.
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền vào thời gian nào?
A. Giữa thế kỉ XIX
B. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
C. Những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
D. Đầu thế kỉ XX
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có tác động như thế nào đến các tập đoàn tư bản độc quyền ở Nhật Bản?
A. Làm phá sản hàng loạt các tập đoàn tư bản lớn
B. Thu hẹp lĩnh vực kiểm soát của các tập đoàn tư bản
C. Tăng cường vai trò, quyền lực của các tập đoàn tư bản về kinh tế - chính trị
D. Làm giảm quyền lực chính trị của các tập đoàn tư bản