a. Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống theo sơ đồ.
b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh
Viết một đoạn hội thoại(chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng một số kiểu câu phân loại theo mục đích nói và cho biết vai xã hội của các nhân vật trong cuộc hội thoại đó(Chỉ rõ các kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã dùng)
P/s:Cho chép mạng mà tự làm càng tốt
Câu 1 : Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Các em đừng khóc."
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Câu 2 :
Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!"
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Câu 3: Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu nghi vấn
Câu 4: Câu sau : “Bác trai đã khá rồi chứ?” thuộc kiểu hành động nói gì?
A. Trình bầy
B. Hỏi
C. Điều kiện
D. Hứa hẹn
Câu 5: Câu sau thuộc hành động nói nào? “Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!”
A. Trình bầy
B. Hỏi
C. Điều kiện
D. Hứa hẹn
Câu 6 : Hành động nói là gì?
A. Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
B. Là hành động được thực hiện bằng cử chỉ nhằm mục đích nhất định
C. Là hành động được thực hiện bằng nét mặt nhằm mục đích nhất định
D. Là hành động được thực hiện bằng ngôn từ nhằm mục đích nhất định
BÀI: TÌNH THÁI TỪ
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
1. Ví dụ (SGK/ 80)
- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?
(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu câu, mục đích))
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
………………………………………………………………………………………………
- Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào câu nhằm mục đích gì?
(xem ghi nhớ sgk/81)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*Câu hỏi mở rộng:
Chỉ ra và phân biệt sự giống và khác nhau giữa Thán từ và Tình thái từ qua ví dụ sau:
a. À! Tớ nhớ ra rồi.
b. Mẹ đi làm về rồi à?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
* Bài tập nhanh: Bài 1(SGK)- Nhóm1
Đánh dấu x ở những câu có từ in đậm là tình thái từ
Câu | Tình thái từ |
a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. | |
b/ Nhanh lên nào, anh em ơi! | |
c/ Làm như thế mới đúng chứ! | |
d/ Tôi đi học về. | |
e/ Bạn đi về đi! | |
g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng. | |
h/ Con còn đậu ở đằng kia. | |
i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. |
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
1. Ví dụ (SGK/81) – Nhóm 2
- Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào?
Ví dụ | Kiểu câu | Sắc thái tình cảm | Vai xã hội |
Bạn chưa về à? | |||
Thầy mệt ạ? | |||
Bạn giúp tôi một tay nhé! | |||
Bác giúp cháu một tay ạ! |
III. LUYỆN TẬP
Bài 2 (T 81, 82) – Nhóm 3
Bài 4 (T 83) Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:
Bài tập vận dụng: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm mà em nhớ mãi. Đoạn văn có sử dụng tình thái từ (gạch chân, chú thích rõ).
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Đề: trình bày ý kiến của em về mục đích học tập của bản thân -Giới thiệu khái quát vai trò,ý nghĩa của việc học -mục đích chân chính của việc học -phương pháp học tập mang lại hiệu quả -tránh lối học hình thức,học vì điểm số nhưng ko nắm chắc kiến thức -khẳng định lại tầm quan trọng của việc học đối với bản thân,mọi người và hướng rèn luyện,tu dưỡng để trở thành công dân có ích Em đang cần gắp ạ -giới thiệu khái quát vai trò,ý nghĩa của việc học -Mục đích chân chính của việc học
Câu văn: “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo” thuộc kiểu câu gì nếu chia theo mục đích nói? Xác định hành động nói của câu này.
Xét về mục đích nói,câu văn " Học rộng rồi tóm lược cho gọn ,theo điều học mà làm" Thuộc kiểu câu gì? Việc sử dụng kiểu câu ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả?
1- Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:
a- “Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
b- “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”
(“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)