Dựa vào sơ đồ 2, em hãy sắp xếp vào vở bài tập các loại phân bón dưới đây các nhóm thích hợp theo mẫu bảng sau:
A. Cây điền thanh
B. Phân trâu bò
C. Supe lân
D. DAP(diamon photphat): phân bón chứa N, P
E. Phân lợn (heo)
G. Cây muồng muồng
H. Phân NPK
I. Bèo dâu
K. Nitragin(chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm)
L. Khô dầu dừa
M. Khô dầu đậu tương (đậu nành)
N. Urê ( phân bón chứa N)
Câu 14. Những loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ là
A. Phân đạm, phân rác, phần gà
B. Phân tro trấu, sơ dừa, cây lục bình
C. Phân NPK, phân sơ dừa, phân gà
D. Phân đạm, phân NPK, phân tro trấu
Câu 15. Phân bón nào cần phải ủ trước khi bón ?
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân trâu, bò
D. Phân SA
Câu 16. Phân bón nào có tính chất ít tan
A. Phân đạm
B. Phân SA
C. Phân NPK
D. Phân lân
Câu 17. Phân bón có màu đỏ như muối ớt là
A. Phân đạm
B. Phân lân
C. Phân kali
D. Vôi
Câu 18. Bón phân cần có dụng cụ máy móc là nhược điểm của hình thức
A. Bón theo hốc
B. Bón theo hàng
C. Bón vãi
D. Bón phun trên lá
Câu 19. Bón phân có tác dụng
A. Tăng năng suất
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng độ phì nhiêu của đất
D. Cả A,B,C đúng
Câu 20. Căn cứ vào thời kỳ bón,người ta chia làm mấy cách :
A. 2 cách
B. 3 cách
C. 4 cách
D. 5 cách
Quan sát hình vẽ 7, 8, 9, 10, em hãy cho biết tên của các cách bón phân. Em hãy chọn các câu dưới đây để nêu ưu, nhược điểm của từng cách bón và ghi vào vở bài tập:1. Cây dễ sử dụng.
2. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất.
3. Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.
4. Phân bón dễ bị chuyển than chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất.
5. Tiết kiệm phân bón.
6. Dễ thực hiện, cần ít công lao động.
7. Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón.
8. Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp.
9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
Phân bón trong trồng trọt
a. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
- Các nhóm phân bón chính
- Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
b. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- Cách bón phân
- Bảo quản các loại phân bón thông thường
. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
- Các nhóm phân bón chính
- Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
b. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- Cách bón phân
- Bảo quản các loại phân bón thông thường
1. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
- Mục đích của việc bón phân.
- Các cách bón phân căn cứ vào thời kì bón.
- Các cách bón phân căn cứ vào hình thức bón.
- Ưu/nhược điểm của các cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, vào hốc, phun trên lá.
- Kể tên một số loại cây trồng áp dụng cách: bón vãi, theo hàng, vào hốc, phun trên
lá. (Tìm hiểu thêm một số loại cây trồng cụ thể)
- Cách sử dụng các loại phân bón thông thường (loại nào thường sử dụng bón lót/
bón thúc).
- Cách bảo quản các loại phân bón hóa học và phân chuồng. Lưu ý: vì sao không
nên để lẫn lộn phân bón hóa học với nhau.
2. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Vai trò của giống cây trồng.
- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến. Ưu/nhược
điểm của các phương pháp đó.
3. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
- Những loại cây trồng thường được sản xuất bằng phương pháp: sản xuất giống cây
trồng bằng hạt, giâm cành, chiết, ghép.
- Các phương pháp nhân giống cây trồng vô tính (cách thực hiện).
4. Sâu bệnh hại cây trồng.
- Khái niệm côn trùng, vòng đời của côn trùng, biến thái ở côn trùng; bệnh cây.
- Đặc điểm 2 kiểu biến thái ở côn trùng.
- Vai trò thực tiễn của côn trùng (tìm hiểu thêm một số loài côn trùng cụ thể).
- Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại.
1. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
- Mục đích của việc bón phân.
- Các cách bón phân căn cứ vào thời kì bón.
- Các cách bón phân căn cứ vào hình thức bón.
- Ưu/nhược điểm của các cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, vào hốc, phun trên lá.
- Kể tên một số loại cây trồng áp dụng cách: bón vãi, theo hàng, vào hốc, phun trên
lá. (Tìm hiểu thêm một số loại cây trồng cụ thể)
- Cách sử dụng các loại phân bón thông thường (loại nào thường sử dụng bón lót/
bón thúc).
- Cách bảo quản các loại phân bón hóa học và phân chuồng. Lưu ý: vì sao không
nên để lẫn lộn phân bón hóa học với nhau.
2. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Vai trò của giống cây trồng.
- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến. Ưu/nhược
điểm của các phương pháp đó.
3. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
- Những loại cây trồng thường được sản xuất bằng phương pháp: sản xuất giống cây
trồng bằng hạt, giâm cành, chiết, ghép.
- Các phương pháp nhân giống cây trồng vô tính (cách thực hiện).
4. Sâu bệnh hại cây trồng.
- Khái niệm côn trùng, vòng đời của côn trùng, biến thái ở côn trùng; bệnh cây.
- Đặc điểm 2 kiểu biến thái ở côn trùng.
- Vai trò thực tiễn của côn trùng (tìm hiểu thêm một số loài côn trùng cụ thể).
- Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại.
hãy vẽ tranh theo đề tài ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng
cần gấp nha mn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trên cánh đồng, bác Năm đang bón thúc cho những ruộng lúa. Theo em, bác ấy sử dụng loại phân bón và hình thức bón nào cho hợp lí? *
A. Bón phân hữu cơ theo hốc.
B. Bón phân vi sinh bằng cách phun trên lá.
C. Bón phân hóa học bằng cách vãi.
D. Bón phân vi sinh theo hàng.