Vì (d'')//(d) nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=5 và y=0 vào (d''), ta được:
b+10=0
=>b=-10
Vì (d'')//(d) nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=5 và y=0 vào (d''), ta được:
b+10=0
=>b=-10
vẽ đồ thị (d) của hàm số y=2x-5
xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị (dC) của hàm ssố này song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5
a,Vẽ (d) của hàm số y=2x+5
b,Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị (d') của hàm số này song song với (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Bài 1:
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = -2x + 3
b) Xác định các hệ số a và b của hàm số (d'): y = ax + b, biết đường thẳng (d') song song (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 2: Rút gọn
C =\(1\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\:\left(a>0,\:b>0\right)\)
1. vẽ đồ thị hàm số y=2x-6
2.xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b , biết đồ thị (d') của hàm số nà // vs (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =5
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
a) Vẽ đồ thị của hàm số y=2x-5 (d1)
b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax=b (d2) , biết rằng đths d2 song song với đths d1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5
Bài 6: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 1.
b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 1 và đường thẳng y = - x + 7
d) Tìm k để đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = (k – 2)x – 3k + 4 và y = (2k + 1)x + k + 5 là hai đường thẳng song song
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = √3 x và đi qua điểm B(1; √3 + 5 ).