Vẽ bản đồ: là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất trên mặt phẳng của tờ giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.
Đáp án: C.
Vẽ bản đồ: là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất trên mặt phẳng của tờ giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.
Đáp án: C.
Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
A. Một quả địa cầu
B. Một hình tròn
C. Một mặt phẳng thu nhỏ
D. Một hình cầu
Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
A. Một hình tròn
B. Một mặt phẳng thu nhỏ
C. Một quả địa cầu
D. Một hình cầu
Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *
Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
Xâm thực, xói mòn các loại đá.
Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Nhận xét nào sau đây không đúng về sự biến dạng các vùng đất khi chuyển từ mặt cong Trái Đất ra mặt phẳng bản đồ?
A. Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng nhất định.
B. Có khu vực bị biến đổi về hình dạng nhưng đúng về diện tích hoặc ngược lại.
C. Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, sự biến dạng càng rõ rệt.
D. Khu vực gần trung tâm chiếu đồ hoàn toàn không có sai số nào về hình dạng và diện tích.
Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng măcma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt( cả trên lục địa và đại dương) tạo thành:
A. Thủy triều B. Núi lửa C. Sóng thần D. Động đất
Câu 20. Sông là gì?
A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.
B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.
C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.
D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.
Câu 21. Nước ngầm là:
A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.
B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.
C. nước nằm bên trong Trái Đất.
D. nước ở sông, hồ, ao.
Câu 22. Lượng nước ngầm nhiều hay ít, nông hay sâu phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
B. lượng bốc hơi, địa hình, khí hậu.
C. địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước.
D. địa hình, nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
Câu 23. Đại dương thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích bề mặt Trái Đất?
A. 50 % B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 24. Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
C. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
D. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.
Nguyên nhân ngày đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do
trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
Trái Đất hình cầu và quay quanh Mặt Trời.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
Câu 20:Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt (cả trên lục địa và đại dương) tạo thành
A.Núi lửa
B.Động đất
C.Thủy triều
D.Đóng cửa ở yên trên nhà,tuyệt đối không ra khỏi nhà
Câu 7: Tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm? *
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.