Đáp án C
Từ giả thuyết bài toán, ta có hệ
d + d ' = 125 1 d + 1 d ' = 1 20 → d = 25 c m d ' = 100 c m
→ ảnh cao gấp 4 lần vật
Đáp án C
Từ giả thuyết bài toán, ta có hệ
d + d ' = 125 1 d + 1 d ' = 1 20 → d = 25 c m d ' = 100 c m
→ ảnh cao gấp 4 lần vật
Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 4 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 80 cm
B. 16 cm
C. 25 cm
D. 5 cm
Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 4 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 80 cm
B. 16 cm
C. 25 cm
D. 5 cm
Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100 cm. Đặt một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 15,75 cm
B. 21,75 cm
C. 18,75 cm
D. 20 cm
Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100 cm. Đặt một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm.
B. 21,75 cm
C. 18,75 cm.
D. 15,75 cm
Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước 18 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A 1 B 1 cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45 cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước18 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100cm. Đặt một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20cm.
B. 21,75cm.
C. 18,75cm.
D. 15,75cm.
Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính
A. f = 9cm
B. f = 18cm
C. f = 36cm
D. f = 24cm
Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính
A. f = 9cm
B. f = 18cm
C. f = 36cm
D. f = 24cm