Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm? * A.Mặt trống dao động. B.Âm thoa dao động. C.Dây đàn dao động. D.Chiếc sáo đang để trên bàn.
Dao động nào dưới đây có tần số nhỏ nhất? |
| A. Trong 3 phút con lắc thực hiện được 720 dao động. |
| B. Trong 1 giây dây đàn thực hiện được 200 dao động. |
| C. Trong 1 phút mặt trống thực hiện được 500 dao động. |
| D. Trong 5 giây âm thoa thực hiện được 650 dao động. |
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động …. (1)…, biên độ dao động ….(2)…., âm phát ra ….(3)….
Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động ….(4)…, biên độ dao động …(5)…., âm phát ra…(6)…..
Hãy chọn câu trả lời sai
A Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
B Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
D Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo
Một nghệ sĩ đang thổi sáo trúc, em hãy cho biết:
a. Bộ phận nào dao động khi sáo phát ra âm?
b. So sánh dao động, tần số dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra nốt nhạc “ son”, “mi”, “la”?
c. So sánh dao động và biên độ dao động của cột không khí trong sáo khi sáo phát ra âm có độ to là 30dB và 50dB?
Làm thế nào để sáo phát ra âm to, nhỏ, cao, thấp?
tks.
Ở các nhạc cụ sau bộ phận nào dao động phát ra âm: Trống, cồng, đàn tranh, sáo?
Câu 14: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?
A. Chuyển động của hai nhánh âm thoa khi ta gõ vào nó.
B. Chuyển động của quả lắc treo trên trần tàu hỏa đang chạy.
C. Xe ô tô đang chạy trên đường.
D. Một người ngồi trên võng đu đưa.
Trong các nhận định dưới đây , nhận định nào sau đây không đúng? A. Vật dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn , âm phát ra càng cao B. Vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ , âm phát ra càng cao C. Vật dao động cành mạng , biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to D. Vật dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ