Đáp án: A
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
Đáp án: A
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
A. trọng lực.
B. quán tính
C. lực búng của tay
D. Lực ma sát.
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. ma sát
B. trọng lực
C. quán tính
D. đàn hồi
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. ma sát
B. trọng lực
C. quán tính
D. đàn hồi
Câu 9: Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về quán tính ?
A. Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được .
B. Ô tô, tàu hỏa, xe máy khi bắt đầu chuyển động đều có thể đạt ngay vận tốc lớn.
C. Khi xe đang chuyển động, nếu phanh gấp đều dừng lại ngay được.
D. Chỉ một số vật có kích thước lớn mới có quán tính.
Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Câu 12: Một áp lực 500N gây áp suất 20N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn
A. 2,5m2.
B. 25m2.
C. 500m2.
D. 20m2.
Một vật lăn từ đỉnh một máng nghiêng xuống dưới.Hãy cho biết lí do mà vận tốc của vật thay đổi ? Hãy chọn phương án đúng nhất A)Vì vật chịu tác dụng của trọng lực B)Vì vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng C)Vì không chịu tác dụng của một lực nào D)Vì chịu tác dụng của những lực cân bằng
Phát biểu nào sai khi nhận biết lực?
A. Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
B. Khi hình dạng của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
C. Khi vật bị biến dạng và thay đổi vận tốc ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
D. Khi vận tốc của vật không thay đổi ta có thể kết luận không có lực tác dụng vào vật.
1. một vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang .Các lực tác dụng vào vật là
A. trọng lực và lực ma sát nghỉ
B. lực đỡ của bàn , trọng lực của vật và lực ma sát trượt
C. lực đỡ của bàn và trọng lực
D. lực đỡ của bàn, trọng lực của vật và lực ma sát nghỉ ở mặt dưới vật với mặt bàn
Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ.
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. lớn hơn trọng lượng của vật.
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Một vật nặng 3000N chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang.
a. Tính lực kéo vật, biết khi vật chuyển dộng lực cản bằng 0,3 lần trọng lượng của vật
b. Nếu không có lực kéo vật sẽ chuyển động như thế nào? Coi lực ma sát là không đổi