Vào ngày 21/3 và 23/9, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất tại xích đạo nên ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Đáp án: B
Vào ngày 21/3 và 23/9, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất tại xích đạo nên ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
Đáp án: B
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 21/6 và ngày 23/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Vào ngày nào trong năm, ở cả hai bán cầu đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
Ngày 21/3 và 22/12
Ngày 22/6 và 22/12
Ngày 21/3 và 23/9
Ngày 23/9 và 22/6
Vào ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9 trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được:
A. một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
B. một lượng ánh sáng và nhiệt khác nhau.
C. một lượng ánh sáng và nhiệt ở bán cầu Bắc lớn nhất.
D. một lượng ánh sáng và nhiệt ở bán cầu Nam lớn nhất.
vào ngày nào hai bán cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng Mặt Trời như nhau? |
| A. Ngày 23/9. | B. Ngày 23/3. | C. Ngày 22/6. | D. Ngày 22/12. |
Ở vĩ tuyến 66 o 33’ Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài:
A. 22 giờ
B. 24 giờ
C. 12 giờ
D. 20 giờ
Ở Xích đạo có một hiện tượng rất đặc biệt, đó là
A. 12 tiếng ngày 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B. ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 tháng 12.
C. ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 tháng 6.
D. ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
Ở Xích đạo có một hiện tượng rất đặc biệt, đó là
A
12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B
ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 tháng 12.
C
ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 tháng 6.
D
ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày:
A. Đông chí
B. Hạ chí
C. Thu phân
D. Xuân phân
Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày:
A. Hạ chí
B. Thu phân
C. Đông chí
D. Xuân phân
Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:
A. Vòng cực Bắc
B. Vòng cực Nam
C. Cực Bắc
D. Cực Nam