Chọn đáp án C
Vào mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước ngập trên diện rộng, do đồng bằng này không có đê điều giống như ở đồng bằng sông Hồng.
Chọn đáp án C
Vào mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước ngập trên diện rộng, do đồng bằng này không có đê điều giống như ở đồng bằng sông Hồng.
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014 (Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niêm giám thống kê – năm 2015)
Dựa vào bảng số liêu trên cho biết đặc điểm nào sau đây không chính xác về vùng chuyên canh cây lương thực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
B. Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
C. Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
D. Đều là hai vùng chuyên canh cây lương thực thuộc loại lớn nhất cả nước.
Tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long
A. Tiền Giang.
B. Kiên Giang.
C. An Giang.
D. Long An.
Khí hậu của Đồng bằng sông Cửu Long được phân hoá thành 2 mùa:
A. mùa lũ và mùa cạn.
B. mùa nóng và mùa lạnh.
C. mùa mưa và mùa khô.
D. mùa đông và mùa hè.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. khí hậu chia làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
B. cận xích đạo nóng quanh năm.
C. xích đạo nóng quanh năm.
D. nóng quanh năm, hầu như không có bão.
Đồng bằng sông Cửu Long có khí hậu:
A. nhiệt đới có mùa đông ấm.
B. cận chí tuyến.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm.
D. cận nhiệt đới.
Diện tích gieo trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long không ngừng tăng lên chủ yếu là do:
A. Phát triển thủy lợi, thau chua, rửa mặn.
B. Khai hoang và tăng vụ.
C. Đảm bảo được nguồn nước tưới trong mùa khô.
D. Thay đổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. đất phù sa ngọt.
B. đất mặn.
C. đất phèn.
D. đất khác.
Để tăng diện tích đất canh tác ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là
A. đa dạng hóa các cây trồng, vật nuôi.
B. thay đổi cơ cấu mùa vụ.
C. quy hoạch thủy lợi.
D. cải tạo đất, chống ô nhiễm đất.
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống thâm canh cây lúa.
B. Hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với đồng bằng sông Cửu Long.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.
D. Dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.