Đáp án B
Tính tương đối của chuyển động:
+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
Đáp án B
Tính tương đối của chuyển động:
+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
Chọn đáp án đúng. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính
A. tuyệt đối
B. tương đối
C. đẳng hướng
D. biến thiên
Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là *
Vận tốc tương đối.
Vận tốc tuyệt đối
Vận tốc tức thời.
Vận tốc kéo theo
A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km/h đang đi ngược chiếu vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoạn tàu mà A ngồi. Tính vận tốc của B đối với A.
A. – 35 km/h.
B. 35 km/h.
C. 25 km/h.
D. -25 km/h.
A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km/h đang đi ngược chiếu vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoạn tàu mà A ngồi. Tính vận tốc của B đối với A.
A. – 35 km/h.
B. 35 km/h.
C. 25 km/h.
D. -25 km/h.
1. Tại sao chuyển động có tính tương đối? Tính tương đối trong chuyển động được thể hiện như thế nào? ví dụ?
2. Thế nào là HQC đứng yên, HQC chuyển động, Vận tốc tuyệt đối; vận tốc tương đối; vận tốc kéo theo ?
3. Nêu công thức cộng vận tốc? Giải thích các đại lượng? nêu các trường hợp đặc biệt?
A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A.
câu 1: Khái niệm chất điểm, vật làm mốc, hệ quy chiếu
câu 2:định nghĩa chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đối đều, chuyển động tròn đều
câu 3: Các đặc điểm của vecto vận tốc, gia tốc (về hướng, độ lớn) trong các chuyển động nói trên
câu 4: các công thức vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ trong chuyển động
câu 5: chuyển động rơi tự do: là trường hợp đặc biệt của chuyển động nhanh dần đều với v0=0; a=g
câu 6: công thức cộng vận tốc; giá trị của vận tốc tuyệt đối trong 3 trường hợp đặc biệt
câu7: phân biệt phép đo trực tiếp và gián tiếp? cách tính và viết kết quả đo
câu 8: tổng hợp và phân tích là gì? độ lớn hợp lực nằm trong khoảng nào
câu 9: Thế nào là cặp lực cân bằng
Người A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngổi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A
Hai vật M và N xuất phát đồng thời từ điểm A, chuyển động thẳng, cùng hướng, không đổi chiều chuyển động và biến đổi đều với gia tốc khác nhau. Vận tốc đầu của M và N tương ứng bằng 15 m/s và 20 m/s. Khi m gặp N vận tốc của M là 30 m/s vận tốc của N khi đó bằng
A. 30 m/s
B. 25 m/s
C. 20 m/s
D. 15 m/s