Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính
A. tuyệt đối.
B. tương đối.
C. đẳng hướng.
D. biến thiên.
1. Tại sao chuyển động có tính tương đối? Tính tương đối trong chuyển động được thể hiện như thế nào? ví dụ?
2. Thế nào là HQC đứng yên, HQC chuyển động, Vận tốc tuyệt đối; vận tốc tương đối; vận tốc kéo theo ?
3. Nêu công thức cộng vận tốc? Giải thích các đại lượng? nêu các trường hợp đặc biệt?
Chọn đáp án đúng. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính
A. tuyệt đối
B. tương đối
C. đẳng hướng
D. biến thiên
cần gấp lắm ạ mong giúp em
Xe máy chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc không đổi là 45 km/h, biết khoảng cách giữa A và B là 227 km. Phương trình chuyển động của ô tô là x = 227 – 45t (km). Chọn hệ quy chiếu tương ứng với phương trình chuyển động của xe.
Một thang máy chuyển động lên cao với gia tốc 2 m / s 2 . Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h = 2,47m . Hãy tính trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất thời gian rơi của vật
A. 0,64s
B. 0,98s
C. 0,21s
D. 1,8s
Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a → , lực quán tính xác định bởi biểu thức:
A. F q = - m a
B. F → q = m a →
C. F q → = - m a
D. F q = m a
Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a → lực quán tính xác định bởi biểu thức:
Một thang máy chuyển dộng lên cao vối gia tốc 2 m / s 2 . Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h = 2 , 47 m . Hãy tính trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất thời gian rơi của vật
A. 0,64s.
B. 0,98s.
C. 0,21s.
D. 1,8s.
Một thang máy chuyển dộng lên cao vối gia tốc 2m/s2. Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h = 2,47m . Hãy tính trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất thời gian rơi của vật
A. 0,64s.
B. 0,98s.
C. 0,21s.
D. 1,8s.