Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”?
Trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”, vì sao cốm được chọn là quà siêu tết?
Để nói về đối tượng Cốm tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” ? Phương thức nào là chủ yếu?
Các văn bản “Cảnh khuya”, “Tiếng gà trưa” và “Một thứ quà của lúa non: Cốm” thuộc kiểu văn bản nào?
Theo em, văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
Cảm nhận về vẻ đẹp của cốm qua văn bản một thứ quà của lúa non: cốm
Trong văn bản: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” để giữ được hương vị riêng cần phải bọc cốm bằng loại lá sen nào? A. Lá sen tơ. B. Lá sen vừa độ. C. Lá sen đã dần ngả sang vàng. D. Lá sen già.
Dòng nào không nêu lên giá trị đặc sắc của Cốm trong văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam)? *
A. Cốm là thức quà riêng của đất nước.
B. Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh.
C. Cốm mang lại giá trị kinh tế cao.
D. Cốm là một lễ vật sêu tết.
Giá trị nội dung của văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”