Tham khảo
Vai trò thực tiễn- Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.
- Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại:
+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt như chân kiếm kí sinh, ...
+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
- Vai trò lớp giáp xác :
+ Làm thực phẩm
+ Làm thức ăn cho động vật
+ Có giá trị xuất khẩu
+ Cân bằng môi trường sinh thái
- Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.
+ Thực phẩm khô:
+ Nguyên liệu làm mắm:
- Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại:
+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt như chân kiếm kí sinh, ...
+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
Vai trò của lớp giáp sát :
- Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.
- Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại:
+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt như chân kiếm kí sinh, ...
+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.