Không khí có vai trò quan trọng trong đời sống, giúp vạn vật phát triển, duy trì mọi hoạt động sống của tế bào. Tóm lại không khí duy trì sự sống của mọi loại sinh vật. Hết
Không khí có vai trò quan trọng trong đời sống, giúp vạn vật phát triển, duy trì mọi hoạt động sống của tế bào. Tóm lại không khí duy trì sự sống của mọi loại sinh vật. Hết
nhiên liệu là gì Phân loại chúng và lấy ví dụ cho biết vai trò của nhiên liệu trong đời sống
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Ô nhiễm không khí là gì? Biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
P/s : Không tham khảo
Câu 8: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
C. Nhiên liệu rắn gồm than đá, củi, nến, sáp …
D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trường.
Câu 9: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây?
A. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.
C. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.
D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
Câu 10: Vật liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A. Nông sản. B. Bông.
C. Than đá. D. Gỗ.
nhanh=tick
Các từ đốt, dém, nằm trong bài thơ "đêm nay Bác ko ngủ" thuộc từ loại nào? Nó có vai trò gì?
GIÚP MÌNH VỚI !!!!!!!!!!!!!!!
Vai trò của vitamin prôtêin và đội với cơ thể hãy lấy VD
Câu 6. Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?
A.Oxygen.
B. Hidrogen.
C. Carbon dioxide.
D.Nitrogen.
Câu 7. Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?
A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
B. Tưới nước cho cây trồng.
C. Bón phân tươi cho cây trồng,
D. Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Câu 8. Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí?
A. Máy bay.
B.Ô tô
C Tàu hoả
D. Xe đạp.
Câu 9. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch?
A. Than đá.
B. Dầu mỏ.
C Khí tự nhiên.
D.Ethanol.
Câu 10. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
A. Phơi củi cho thật khô.
B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.
C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.
D Chẻ nhỏ củi.
giúp em với ạ
Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình:
a) Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b) Thể tích oxygen là bao nhiêu (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí) ?
(m3 là mét khối)
Nêu thành phần thể tích của các chất trong không khí.