Tham Khảo
Vai trò của pha sáng trong quang hợp: Trong pha này, hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các phôtôn ánh sáng theo phản ứng kích thích chất diệp lục ( trạng thái bình thường,trạng thái kích thích, trạng thái bền thứ cấp).
Tham Khảo
Vai trò của pha sáng trong quang hợp: Trong pha này, hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các phôtôn ánh sáng theo phản ứng kích thích chất diệp lục ( trạng thái bình thường,trạng thái kích thích, trạng thái bền thứ cấp).
Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp
A. Năng lượng.
B. Oxi.
C. Electron và hiđro.
D. Cả A, B, C
Sản phẩm của quang phân li nước gồm
A. Năng lượng.
B. Electron và oxi.
C. Oxi
D. Electron, hiđro và oxi.
Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ
A. H2O.
B. CO2.
C. Chất diệp lục.
D. Chất hữu cơ
Oxi được giải phóng trong
A. Pha tối nhờ quá trình phân li nước.
B. Pha sáng nhờ quá trình phân li nước.
C. Pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. Pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.
Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là
A. ATP; NADPH; O2
B. C6H12O6; H2O; ATP
C. ATP; O2; C6H12O6; H2O
D. H2O; ATP; O2
Nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, điều nào sau đây không đúng?
A. Các electron được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục
B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước
C. O2 được giải phóng ra khí quyển
D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối
Sản phẩm tạo ra ở pha sáng của quá trình quang hợp là:
A. Các điện tử được giải phóng từ phân li nước
B. Sắc tố quang hợp
C. Sự giải phóng ôxi
D. ATP, NADPH và O2
Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là
A. O2.
B. CO2.
C. ATP, NADPH.
D. Cả A, B, C.
Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là
A. ATP, NADPH
B. ATP, NADPH, O2
C. CO2, ATP, NADP+
D. CO2, ATP, NADPH
Pha tối của quang hợp còn được gọi là
A. Pha sáng của quang hợp.
B. Quá trình cố định CO2
C. Quá trình chuyển hoá năng lượng.
D. Quá trình tổng hợp cacbonhidrat
Những hoạt động nào sau đây xảy ra trong pha tối
(1) Giải phóng oxi
(2) Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbohidrat
(3) Giải phóng electron từ quang phân li nước
(4) Tổng hợp nhiều phân tử ATP
(5) Sinh ra nước mới
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (4)
B. (2), (3)
C. (3), (5)
D. (2), (5)
rong pha sáng của quang hợp năng lượng ánh sáng có tác dụng
A. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
B. Quang phân li nước tạo các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
C. Giải phóng O2.
D. Cả A, B và C.
Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì sao?
Câu hỏi:
Dưới đây là phương trình quang hợp của hai loài vi sinh vật A và B: Vi sinh vật A:
CO2 + H2O →(CH2O)n + O2. Vi sinh vật B:
CO2 + H2S → (CH2O)n + S.
a) Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật A và B là gì? Vì sao?
b) Vai trò của H2O và H2S đối với quá trình quang hợp của mỗi vi sinh vật là gì? Tại sao vi sinh vật A lại thải ra O2 còn vi sinh vật B thì không?
c) Các vi sinh vật A và B có thể sinh trưởng được trong môi trường không có CO2 nhưng có glucose là nguồn carbon hay không? Giải thích.
d) Các vi sinh vật có kiểu quang hợp như vi sinh vật B thường sống ở các thủy vực có chứa nhiều khí H2S. Theo em, tại sao chúng không sử dụng H2O làm nguyên liệu quang hợp như vi sinh vật A?
Phân biệt pha sáng và chu trình calvin của quá trình quang tổng hợp.
Nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, điều nào sau đây không đúng?
A. Các electron được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục
B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước
C. O2 được giải phóng ra khí quyển
D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối
Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A. Stroma.
B. Màng tilacôit.
C. Xoang tilacoit.
D. Màng ti thể.
Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì để cung cấp cho pha tối?
Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A. Chất nền của lục lạp.
B. Chất nền của ti thể.
C. Màng tilacôit của lục lạp.
D. Màng ti thể.