Đáp án D
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 của lai khác dòng, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Đáp án D
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 của lai khác dòng, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai.
(2) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
(3) Các con lai F1 có ưu thế lai nhưng không sử dụng làm giống cho đời sau.
(4) Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng thì đời F1 không có ưu thế lai.
A. 2
B. 4.
C. 3
D. 1.
Xét các phát biểu sau đây:
(1) Ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo.
(2) Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
(3) Nếu sử dụng con lai F1 làm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa giống vì con lai F1 có kiểu gen dị hợp.
(4) Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(5) Ở các dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây ra thoái hóa giống.
(6) Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết đều gây ra thoái hóa giống.
Trong 6 phát biểu nói trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các phát biểu sau đây về ưu thế lai, có mấy phát biểu đúng?
(1). Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không tạo ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể tạo được ưu thế lai và ngược lại;
(2). Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và tăng dần qua các thế hệ;
(3). Các con lai F1 có ưu thế lai được giữ lại làm giống;
(4). Khi lai các cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về ưu thế lai, xét các phát biểu sau đây:
(1) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
(2) Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ
(3) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn giữ lại làm giống
(4) Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai. Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 1
B.3
C.2
D.4
Cho các nhận xét sau về quy trình tạo ra và cách sử dụng giống ưu thế lai:
(1). Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính.
(2). Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai.
(3). Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ.
(4). Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Số khẳng định KHÔNG đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận xét sau về quy trình tạo ra và cách sử dụng giống ưu thế lai:
(1). Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính.
(2). Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai.
(3). Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ.
(4). Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Số khẳng định KHÔNG đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét các phát biểu sau đây:
1. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và sau đó được duy trì ổn định ở các đời tiếp theo.
2. Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
3.Nếu sử dụng con lai F1 làm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa giống vì con lai F1 có kiểu gen dị hợp.
4. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5. Ở dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây thoái hóa giống.
6. Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết luôn gây ra thoái hóa giống.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Xét các phát biểu sau đâu:
(1) Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó được duy trì ổn định ở các đời tiếp theo.
(2) Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
(3) Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(4) Ở các dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây thoái hóa giống.
(5) Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết luôn gây thoái hóa giống.
Trong các phát biểu nói trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau đây về ưu thế lai:
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội nhất.
(2) Lai thuận nghịch có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.
(3) Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.
(4) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng không đồng nhất về kiểu hình.
(5) Phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật.
(6) Phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng kép.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau đây về ưu thế lai:
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội nhất.
(2) Lai thuận nghịch có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.
(3) Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.
(4) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng không đồng nhất về kiểu hình.
(5) Phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật.
(6) Phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng kép.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4