Đáp án D
Tự thụ phấn là tăng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trong đó có đồng hợp lặn thường quy định tính trạng xấu nên thường gây hiện tượng thoái hóa; giảm tỷ lệ kiểu gen dị hợp. Vậy D là đầy đủ nhất.
Đáp án D
Tự thụ phấn là tăng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trong đó có đồng hợp lặn thường quy định tính trạng xấu nên thường gây hiện tượng thoái hóa; giảm tỷ lệ kiểu gen dị hợp. Vậy D là đầy đủ nhất.
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận đúng về quần hể thực vật tự thụ phấn?
(1) Quá trình tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
(3) Trong quá trình tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ, tần số tương đối của các kiểu gen không thay đổi nhưng cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi.
(4) Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, khi các cá thể đồng hợp tử tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ thì luôn tạo ra các thế hệ con cháu có kiểu gen giống thế hệ ban đầu.
(5) Trong quần thể thực vật tự thụ phấn, số gen trong kiểu gen của cá thể rất lớn, mỗi gen có nhiều alen nên quần thể rất kém đa dạng về kiểu hình
A. 3
B.5
C.2
D.4
Nghiên cứu sự di truyền của một quần thể thực vật tự thụ phấn bắt buộc có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát có dạng 0,3aaBB: 0,6AaBb: 0,1AaBB. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các giao tử, hợp tử đều có sức sống và phát triển bình thường. Trong số các nhận định dưới đây về thế hệ F1:
(1). Chỉ có thể xuất hiện tối đa 9 loại kiểu gen ở F1.
(2). 50% số cá thể ở đời F1 khi tự thụ phấn không có hiện tượng phân ly kiểu hình ở đời con.
(3). Không xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử 2 locus ở đời con.
(4). Tỷ lệ cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus xuất hiện với tỷ lệ 3,75%.
Số nhận định chính xác là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Nghiên cứu sự di truyền của một quần thể thực vật tự thụ phấn bắt buộc có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát có dạng 0,3aaBB: 0,6AaBb: 0,1AaBB. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các giao tử, hợp tử đều có sức sống và phát triển bình thường. Trong số các nhận định dưới đây về thế hệ F1:
(1). Chỉ có thể xuất hiện tối đa 9 loại kiểu gen ở F1.
(2). 50% số cá thể ở đời F1 khi tự thụ phấn không có hiện tượng phân ly kiểu hình ở đời con.
(3). Không xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử 2 locus ở đời con.
(4). Tỷ lệ cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus xuất hiện với tỷ lệ 3,75%.
Số nhận định chính xác là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Một quần thể tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền dạng 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa. Các hợp tử đồng hợp lặn có sức sống chỉ bằng 1 nửa so với các kiểu gen kháC. Tổng tỷ lệ giao tử chứa alen lặn do các cây F1 tạo ra là:
A. 7/15
B. 7/20
C. 14/15
D. 15/20
Một quần thể tự thụ phấn ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền dạng 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa. Các hợp tử đồng hợp lặn có sức sống chỉ bằng 1 nửa so với các kiểu gen khác. Tổng tỷ lệ giao tử chứa alen lặn do các cây F1 tạo ra là:
A.7/15
B.7/20
C.14/15
D.15/20
Có bao nhiêu nội dung sau đây sai với đặc điểm di truyền của quần thể tự thụ phấn hay giao phối gần qua nhiều thế hệ?
(1) tồn tại chủ yếu các thể đồng hợp có kiểu gen khác nhau
(2) rất đa dạng và phong phú về kiểu gen và kiểu hình
(3) tăng tỷ lệ thể dị hợp và giảm tỷ lệ thể đồng hợp
(4) tần số các alen không đổi, tần số các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
(5) có thể làm nghèo vốn gen của quần thể
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Có các phát biểu sau về đặc điểm của hiện tượng tự phối:
(1). Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
(2). Sự tự phối qua các thế hệ làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.
(3). Sự tự phối bắt buộc qua nhiều thế hệ hình thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
(4). Giao phối gần qua các thế hệ không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai
C. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng
Ở một quần thể thực vật, xét một locut gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Ở thế hệ P, tần số kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm 20% và tần số kiểu gen dị hợp tử chiếm 60%, còn lại là đồng hợp tử lặn. Sau một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ cuối cùng là 3,75%. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Từ thế hệ P, quần thể đã trải qua 4 thế hệ tự thụ phấn.
B. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 48,2%.
C. Số cá thể trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 45,32%.
D. Số cá thể mang alen lặn ở thế hệ P chiếm 82%.
Xét một gen có hai alen A và a, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Trong một quần thể tự thụ phấn, ở thế hệ P có 40% số cây có kiểu gen dị hợp. Theo lí thuyết, ở thế hệ F4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi 18,75% so với thế hệ P.
II. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 18,75% so với thế hệ P.
III. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội tăng thêm 17,5% so với thế hệ P.
IV. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm đi 37,5% so với thế hệ P.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Xét một gen có hai alen A và a, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Trong một quần thể tự thụ phấn, ở thế hệ P có 40% số cây có kiểu gen dị hợp. Theo lí thuyết, ở thế hệ F4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi 18,75% so với thế hệ P.
II. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 18,75% so với thế hệ P.
III. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội tăng thêm 17,5% so với thế hệ P.
IV. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm đi 37,5% so với thế hệ P
A. 2.
B. 1
C. 3.
D. 4.