Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 – T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 - T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 cm 2 gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ.
Biết điện trở của khung dây bằng 2 Ω . Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,4 s là
A. 0 , 75 . 10 - 4 A
B. 0 , 75 . 10 4 A
C. 1 , 5 . 10 - 4 A
D. 0 , 65 . 10 - 4 A
Cho dòng điện chạy vào ống dây có độ tự cảm L = 0 , 015 H . Hình vẽ biểu thị chiều (chiều dương) dòng điện i trong ống dây ở thời điểm t = 0 . .
Sau đó dòng điện i biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của suất điện động tự cảm trong ống dây là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Cho dòng điện chạy vào ống dây có độ tự cảm L = 0,015 H. Hình vẽ biểu thị chiều (chiều dương) dòng điện i trong ống dây ở thời điểm t = 0. Sau đó dòng điện i biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình.
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của suất điện động tự cảm trong ống dây là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cảm ứng từ B theo thời gian của một từ trường như hình vẽ. Một khung dây dẫn đặt trong từ trường này sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với vecto B. Gọi e a , e b , e c lần lượt là độ lớn các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung tương ứng với khoảng thời gian AB, BC và CD. Xếp theo thứ tự tăng dần của các suất điện động này là
A. e a , e c , e b
B. e b , e c , e b
C. e a , e b , e c
D. e c , e b , e a
Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ.
Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là
A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s; ξ = 3 V .
B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s: ξ = 6 V .
C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s: ξ = 9 V .
D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s: ξ = 4 V .
Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 c m 2 . Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là
A. 200 (T/s).
B. 180 (T/s).
C. 100 (T/s).
D. 80 (T/s).
Một khung dây dẫn phẳng diện tích 25 c m 2 gồm 1000 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,5 s?
A. 30 mV
B. -30 mV
C. 300 kV
D. -300 kV