a. giải thích nghĩa của các từ "trong" ở hai ví dụ trên :
1 . Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn nước càng trong
2. Trong lớp này , Lan là học sinh giỏi .
b. Ngiã của từ "trong" ở hai câu trên có liên quan gì tới nhau không
c. từ "trong" ở hai ví dụ trên là từ đa nghĩa gay từ đồng âm
Tìm danh từ tương ứng với động từ cho sẵn bằng cách điền vào dấu... trong ngoặc đơn.
rực rỡ (...............................) | phơi phới (...............................) | lênh khênh (...............................) | rả rích (...............................) |
phơi phới (...............................) | tiếng (...............................) | vô tận (...............................) | thầm thì (...............................) |
đặt câu vs các từ sau : ha ha , nức nở , liêu xiêu , chập chững , móm mém , xào xạc , lác đác , tích tắc , lộp độp , rả rích .
10 câu 10 điểm ai nhanh mk tick !!!!!!!
Câu 1 : Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu , đồng thời xác định chủ ngữ , vị ngữ :
a) Sau những trận mưa dầm rả rích , đường núi Trường Sơn như bừng tĩnh , cảnh vật như thêm sức sống mới .
b) Cũng từ đó , hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân , mọi người lại nô nức làm lễ mở hội để tưởng nhớ ông .
c) Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái chùa cổ kính .
d) Chiều chiều trên triền đê , đám trẻ chúng tôi thả diều .
e) Bằng đôi bàn tay khéo léo chị đã đan tặng tôi 1 chiếc khăn rất đẹp .
🤍
Cho tớ xin một số từ dùng để thay thế cho từ "Mặt Trời" với ạ:<
Gạch chân các từ láy trong đoạn thơ sau:
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.
=> Tác dụng của việc dùng những từ láy đó: .................
5. Cho các từ sau đây : xe đạp, cơm nếp, khoài tây, cá quả, cũ rích, xanh tưng, già cấc, mỏng tanh.
a, Em có nhận xét gì về nghĩa của các tiếng : đạp, nếp, tây, quá, và các
tiếng rích, tưng, cấc, tanh?
b. Các tiếng đạp, nếp, tây, quá khi đi sau các yếu tố chính có nghĩa gì ? Các tiếng rích, tưng, cấc, tanh khi đi sau các yếu tố chính có ý nghĩa gì ?
6. Em hãy tìm các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản Cổng trường mở ra.
7. So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây :
a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy.
b. gang thép, lắp ghép, tươi sáng.
c. trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết.
8. Giải thích nghĩa của từ ghép được in đậm trong các câu sau :
a. Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.
b. Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.
c. Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận.
d. Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.
9. Hãy lập một danh mục các từ ghep trong văn bản “ Mẹ tôi” (trang 10-11) rồi phân loại thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ?
10. Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép đẳng lập ở bài 9
11. Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép chính phụ ở bài 9
12. Cách dùng các từ ghép đẳng lập là danh từ khác với cách dùng các từ đơn là danh từ ntn?
13. Nêu nhận xét về nghĩa của từ ghép chính phụ để phân biệt với các trường hợp không phải là từ ghép?
14. Viết đoạn văn ngắn kểvề ấn tượng trong ngay khai trường đầu tiên trong đó có sử dụng ít nhất hai từ ghép đẳng lập, hai từ ghép chính phụ (gạch chân các từ ghép). Giúp mk nhanh nhé mk cần gấp
PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Từ là gì? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì?
2. Thế nào là từ đơn, từ phúc?
3. Thế nào là từ ghép, từ láy? Tìm 1 ví dụ về từ láy, từ ghép.
4. Thế nào là từ mượn? Bộ phận từ mượn quan trọng của Tiếng Việt là gì? Tìm vd về từ mượn Tiếng Hán và giải thích nghĩa của chúng?
5. Dùng từ muốn như thế nào cho hợp lý? Đặt câu với 1 từ mượn.
6. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách để giải nghĩa của từ?
7. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Phân biệt nghĩa gốc với nghĩa chuyển của từ?
Nhanh đi , mik tick cho!
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I→VI có gì thay đổi?Vì sao có sự thay đổi đó?