từ láy thường dùng để tả trạng thái của hoa, cây
từ láy thường dùng để tả trạng thái của hoa, cây
Gạch bỏ từ đi lạc (là từ có nghĩa khác với những từ còn lại ) trong các nhóm từ đồng nghĩa sau và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì:
a/ ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát
-> dùng để tả………………………………………..
b/ rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi
-> dùng để tả………………………………………..
c/ long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh
-> dùng để tả………………………………………..
a, Từ nào trong mỗi nhóm từ sau không đồng nghĩa với các từ còn lại và nói rõ mỗi nhóm và từ dùng để làm gì?
- Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
- Rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn, thắm tươi.
- Long lanh, lóng lánh,lung linh, lung lay, lấp lánh.
b, Trong các từ in đâm sau đây những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa.
- Bà mẹ mua hai con mực.
- Mực nướng đã lên cao.
- Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực.
giúp em với ak em đang rất cần
Em cảm ơn mọi người nhiều ạ
gạch chân từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nói rõ nhóm từ tả gì:
Rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn , tươi thắm, thắm tươi.
Nhóm từ trên tả .............
mong mọi người giúp mình
1. Gạch chân dưới từ không cùng nhóm trong các nhóm từ sau:
a. Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.
b. Rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi.
c. Long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
d. Học vẹt, học lỏm, học mót, học hành, học tủ.
từ nào dưới đây trong môic nhóm ko phải từ đồng nghĩa
a,ngào ngọt,sức nức,thoang thoảng ,thơm nồng thơm ngát
b,rực rỡ,sặc sỡ ,tươn tắn thoang thoảng,thắm tươi
c,long lanh,lóng lánh,lung linh,lung lay,lấp lánh
1. Gạch bỏ hai từ “lạc” (từ không thuộc nhóm A) trong dãy từ sau:
lan, nhài, chuối, cam, tươi thắm, ngọt lịm, cúc, sen, na, ngô, thơm ngát, rực rỡ, hải đường, thược dược, đu đủ, xoài, sầu riêng, khoe sắc, chín nục, mẩy, sai (sây), ngon mắt.
Câu 8. Các câu văn “Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sắc sặc sỡ hẳn lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì” cho thấy vẻ đẹp gì của những cây nấm? A. Vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo C. Vẻ đẹp kì ảo, thần tiên B. Vẻ đẹp gần gũi, thân thuộc D. Vẻ đẹp gần gũi mà độc đáo, mới lạ
(1) Phượng không phải một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. (2) Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi, người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn vàn con bướm thắm.
(3) Mùa xuân, phượng ra lá. (4)Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (5) Lá ban đầu xếp lại còn e, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. (6) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (7) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. (8) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu!
(Hoa học trò- Xuân Diệu)
1/ Gạch chân dưới từ láy có trong đoạn văn. Có tất cả........................................................................................... từ láy.
2/ Đoạn văn trên có ….. trạng ngữ. Đó là:………………………………………...............
…………………………………………………………………………...................................
3/ Câu đơn là câu số : …………………………. Câu ghép là câu số : ...........................
4/ Dấu hai chấm ở câu (8) có tác dụng là: ……………………………………………
.........................................................................................................................................
5/ Xác định các phép liên kết và chi tiết chứa phép liên kết có trong văn bản :
Phép liên kết | Chi tiết có chứa phép liên kết |
|
|
Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tươi, dịu dàng, rực rỡ.
Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa các từ này nằm ở tiếng nào?