Tụ phẳng có các bản nằm ngang, d= 1 cm và U = 1000 V. Một giọt thủy ngân mang điện tích q nằm cân bằng ngay giữa hai bản. Đột ngột giảm U đi 4 V thì sau bao lâu giọt thủy ngân rơi chạm bản dưới ? Lấy g=10m/s2
A. 0,5 s
B. 0,03 s
D. 0,06 s
Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q 0 . Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 60 0 so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khoảng cách giữa hai bản tụ là
A. 3 cm
B. 5 cm
C. 8 cm.
D. 10 cm
Một tụ điện phẳng có các bản đặt nằm ngang và hiệu điện thế giữa hai bản là 300 V. Một hạt bụi nằm lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của tụ điện ấy và cách bản dưới một khoảng 0,8 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu hiệu điện thế giữa hai bản đột ngột giảm bớt đi 60 V thì thời gian hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,09 s
B. 0,01 s.
C. 0,02 s.
D. 0,05 s
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm và khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3 . Bỏ qua lực đẩy Ac-si-méc. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 200 V, bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10. Điện tích của quả cầu là
A. -26,2 pC
B. +26,2 pC
C. -23,8 pC
D. +23,8 pC
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện và cách bản dưới của tụ điện d 1 = 0 , 8 cm. Hỏi trong bao nhiêu lâu hạt bụi sẽ rơi xuống mặt bản tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆ U = 60 V.
A. t = 0,9 s.
B. t = 0,19 s.
C. t = 0,09 s.
D. t = 0,29 s.
Hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện phẳng U=300V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ điện một khoảng d 1 = 0 , 8 c m . Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện giảm đi một lượng ∆ U = 60 V thì sau bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản tụ dưới?
A. 0,0ls
B. 0,09s
C. 0,02s
D. 0,05s
Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu là 0,4 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Hiệu điện thế và khoảng cách giữa hai bản lần lượt là 100 V và 1 cm. Bản tụ phía trên mang điện tích âm. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét. Lấy g =10 m/ s 2 . Điện tích của giọt dầu là
A. 26,8 pC.
B. .–26,8 pC.
C. 2,68 pC.
D. –2,68 pC.
Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu là 0,4 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Hiệu điện thế và khoảng cách giữa hai bản lần lượt là 100 V và 1 cm. Bản tụ phía trên mang điện tích âm. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét. Lấy g =10 m/s2. Điện tích của giọt dầu là
A. 26,8 pC.
B. .–26,8 pC.
C. 2,68 pC.
D. –2,68 pC.
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4,8mm, lấy g = 10 m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6 m / s 2 . Số hạt electron mà hạt bụi đã mất bằng
A. 18000 hạt
B. 20000 hạt
C. 24000 hạt
C. 24000 hạt