“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”
(Trích Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo dục)
1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn trích trên.
2. Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?
3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu:“Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.”. Câu này thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo và theo mục đích nói? “Chắc có” thuộc thành phần biệt lập nào?
4. Không khí trên cao điểm được tác giả gợi ra qua những chi tiết nào? Không khí đó góp phần làm nổi bật phẩm chất gì của những cô gái thanh niên xung phong?
“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”
1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn trích trên.
2. Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?
3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu:“Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.”. Câu này thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo và theo mục đích nói? “Chắc có” thuộc thành phần biệt lập nào?
4. Không khí trên cao điểm được tác giả gợi ra qua những chi tiết nào? Không khí đó góp phần làm nổi bật phẩm chất gì của những cô gái thanh niên xung phong?
Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) trong đó có ít nhất 2 câu có sử dụng khởi ngữ. Gạch chân dưới mỗi thành phần khởi ngữ trong đoạn văn. (Mình cần gấp, giúp mình với ạ)
PHẦN I: (5 điểm)
Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:
Hồi nhỏ sống với đồng
Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.
Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:
Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.
Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).
PHẦN II. (5 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.
(SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.
Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?
Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.
Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tình bạn trong nhà trường, trong đoạn văn mang thành phần khởi ngữ ( gạch chân câu mang thành phần khởi ngữ)
1: gạch chân khởi ngữ có trong câu sau và chuyển câu có khởi ngữ đó thành câu ko có khỏi ngữ.
a) một bài thơ hay ko bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được
b) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấy kém
2: chuyển các câu sau thành các câu có khởi ngữ
a) mẹ làm việc của mẹ, bố làm việc của bố. chảng ai quan tâm đến em bé cả
b) bạn hoa nói rất hay cười rất duyên
Em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch (từ 8 đến 10 câu) với chủ đề: Dân tộc Việt Nam luôn có lối sống đạo lí ân nghĩa, thủy chung. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngũ, gạch chân dưới thành phần khởi ngữ đó.
Điền vào dấu... từ thích hợp để hoàn thành khái niệm sau về khởi ngữ:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước...để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
vắng lặng đến phát sợ .Cây còn lại xơ xác .Đất nóng . Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung , che đi những gì từ xa .Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không ? Chắc có , các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt . Tôi đến gần quả bom . Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình , tôi không sợ nữa . Tôi sẽ khong đi khom . Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới
Em hãy viết đoạn văn cảm nghĩ về đoạn văn trên trong đó có sử dụng thành phần biệt lập và khởi ngữ
* mọi người giup em với ạ mai em kiểm tra rồi huhuhu :(