tìm 2 tình thái từ có trong đoạn trích trang 30 sách giáo khoa tập 1 ghi rõ câu văn và gạch chân dưới tình thái từ đó
Các từ những và có trong các câu ở mục 1 đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc.
Đọc đoạn văn:
“Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt
và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung
ra những miền xa lạ kia.(1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai
là người trồng hai cây phong trên đồi này? (2) Người vô danh ấy đã ước
mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ
những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?
(3).
(Hai cây phong – Ai-ma-
Tốp)
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu (1) rồi gọi tên.
2. Tìm các từ tượng thanh có trong đoạn văn.
3. Xác định các phương thức biểu đạt được kết hợp trong đoạn
văn.
4. Trong đoạn văn trên có câu nào là câu nghi vấn.
Trong các câu dưới đây, từ nào từ tình thái từ, từ nào không phải tình thái từ?
a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
b) Nhanh lên nào, anh em ơi!
c) Làm như thế mới đúng chứ!
d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
e) Cứu tôi với!
g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.
h) Con cò đậu ở đằng kia.
i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi
a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.
b)
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?
Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc loại nào?
A. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ nghi vấn.
D. Tình thái từ cảm thán.
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn
đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc
A. Yêu thương con vật
B. Tốt bụng
C. Lương thiện, trung hậu
D. Giàu tình yêu thương
Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?
A. Vì nghèo túng
B. Vì không lấy được người mình yêu
C. Vì muố có tiền
D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ
Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?
A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả
B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa
C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con
D. Để lấy tiền gửi cho con
Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?
A. Nam Cao
B. Ngô Tất Tố
C. Thanh Tịnh
D. Nguyên Hồng
Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?
A. Hồi kí – tự sự
B. Truyện ngắn – tự sự
C. Tiểu thuyết – tự sự
D. Truyện ngắn – biểu cảm
Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội