Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN?
A. Tự sao
B. Phiên mã
C. Dịch mã
D. Cả A, B, C đều đúng
Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôI của ADN
A. Tự sao ADN
B. Tái bản ADN
C. Sao chép ADN
D. Cả A, B, C đều đúng
Tính đặc thù của mỗi ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c) Tỉ lệ (A + T)/(G + X) trong phân tử ADN.
d) Cả b và c.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình nhân đôi của ADN?
A.
Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
B.
Diễn ra trong nhân tế bào và vào kì trung gian.
C.
Trong 2 ADN con có một ADN mang cả 2 mạch của ADN mẹ, ADN còn lại được tổng hợp hoàn toàn mới.
D.
Sự nhân đôi của ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của
Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi là bao nhiêu?
A.8
B.7
C.6
D.5
Một đoạn ADN có T = 800, G = 900. Hãy xác định:
a. Tổng số nucleotit của phân tử ADN.
b. Chiều dài của phân tử ADN.
c. Số liên kết hydro của phân tử ADN.
d. Số ADN con được tạo ra khi đoạn ADN đó tự nhân đôi 5 lần.
e. Số nucleotit mỗi loại môi trường đã cung cấp cho 5 lần nhân đôi của phân tử ADN
Trong các khâu sau: Trình tự nào là đúng với kĩ thuật cấy gen?
I Tạo ADN tái tổ hợp
II.Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện III. Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút
A. I, II, III
B. III, II, I
C. III, I, II
D. II, III, I
Tại sao quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trên các phân tử còn Quá trình tổng hợp ARN chỉ diễn ra trên một đoạn phân tử ADN
Một phân tử ADN được cấu tạo từ các nuclêôtit có N15 nhân đôi 3 lần trong môi trường chỉ có N14; Sau đó tất cả các ADN con đều chuyển sang môi trường chỉ có N15 và tiếp tục tiến hành nhân đôi 5 lần. Hãy xác định:
a) Có bao nhiêu phân tử ADN có N14?
b) Có bao nhiêu phân tử ADN chỉ có N15?