Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” trong đoạn thơ vừa chép
f. Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” trong đoạn thơ vừa chép.
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?
Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương. (Hồ Chí Minh)Từ nào không thuộc trường từ vựng Mắt của con người?
A. Long lanh
B. Đen huyền
C. Lung linh
D. Ti hí
8c5d7e591918b545_b873fe1ea0cc483a80b1daab8f2e69bc1633505172.docx 1 / 1 Bài tập: Đọc đoạn văn sau, tìm các từ thuộc cùng một trường từ vựng và gọi tên trường từ vựng đó. (Ví dụ về cách làm: Các từ thuộc cùng trường từ vựng: đỏ, xanh, vàng à Trường từ vựng chỉ màu sắc.) Trường tôi nằm trên đường Lê Hồng Phong là ngôi trường lớn nhất trong thành phố. Trường to hơn hẳn so với những ngôi nhà xung quanh nên có thể thấy trường từ xa. Tôi đến trường mỗi ngày trừ chủ nhật. Lớp học của tôi rất rộng để đủ chỗ cho 50 học sinh. Tôi học rất nhiều môn ở trường như toán, lý, sinh, địa, lịch sử,...ngoài ra còn được thí nghiệm, nghiên cứu ở phòng thực hành và ngoại khóa. Tôi thích ngày thứ hai và thứ năm vì nó có những môn học mà tôi quan tâm nhất. Tôi thích nhất giờ ra chơi. Chúng tôi được nghỉ ngơi sau giờ học căng thẳng và thỏa thích với những hoạt động giải trí trong trường. Vì ba tôi làm cảnh sát còn mẹ là giáo viên nên không ai đón tôi sau giờ tan trường. Tôi phải đi bằng xe đạp. Đó là điều duy nhất tôi lo sợ vì giao thông giờ tan học rất đông đúc với nhiều xe máy, xe ô tô, xe buýt... Còn lại tất cả những việc khác tôi rất thích. Tôi yêu trường tôi rất nhiều. Mong mọi người giúp.
Viết 1 đoạn văn, trong đó có sử dụng trường từ vựng, nêu rõ đó là trường từ vựng nào? Tác dụng của trường từ vựng đó?
Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ thuộc cùng trường từ vựng trong câu thơ:
"Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu"
Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ thuộc cùng trường từ vựng trong câu thơ:
"Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu"
Cho câu thơ: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
a) Câu thơ thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó là gì?
b) Trong câu thơ này, tác giả đã sắp xếp từ ngữ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu tác dụng?
c) Vì sao tác giả lại viết "kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa"? Thành phần được gạch chân là thành phần gì trong câu và được ngăn cách với các thành phần khác như thế nào?