Câu 18: Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?
A. Phảng phất B. Thanh nhã
C. Trắng thơm D. Trong sạch
Câu 10: Các từ sau đây từ nào là từ láy?
A. Thanh nhã
B. Phảng phất
C. Trắng thơm
D. Trong sạch
Câu 8: Từ nào dưới đây là từ Hán Việt
A. Cơn gió
B. Thơm mát
C. Thanh nhã
D. Hoa cỏ
cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mà về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy khi đi qua những cánh đồng xanh mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sửa trắng thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.Dưới ánh nắng giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
a.trình bày nội dung chính của đoạn văn trên
b.xác định biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên
Câu 1. Từ nào sau đây là từ ghép?
A. Thơm tho. B. Long lanh. C. Tóc tai. D. Mát mẻ.
Câu 2. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng” là vẻ đẹp
A. trẻ trung, đầy sức sống B. rực rỡ và quyến rũ
C. mạnh mẽ và bản lĩnh C. trong sáng, hồn nhiên.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
a) Câu văn được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào?
b) Với hiểu biết của em về văn bản, tác giả đã phát hiện được nét đẹp nào trong “thức quà thanh nhã và tinh khiết” ấy? Tác giả gửi gắm tình cảm gì khi viết về thức quà đó?
c) Theo em, cần làm gì để nét đẹp đó còn mãi cùng năm tháng?
mình cần gấp
Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:
a) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Thạch Lam)
b) Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết
với hiểu biết của em về văn bản , tác giả đã phát hiện được nét đẹp nào trong " thức quà thanh nhã và tinh khiết" ấy?
trong các từ sau đây từ nào là từ láy ?
a. sách vở
b . phảng phất
c . trong sạch
d . trắng thơm