Đáp án B
Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước tư bản Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu vừa hình thành.
Đáp án B
Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước tư bản Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu vừa hình thành.
Đến khoảng năm 1950, nền kinh tế của hầu hết các nước tư bản Tây Âu đã cơ bản phục hồi, đạt mức trước chiến tranh, nhờ
A. sự cố gắng của Tây Âu và viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mácsan".
B. Tây Âu đã tham gia khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
C. viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mácsan".
D. sự nỗ lực cố gắng từng bước của Tây Âu.
Đến khoảng năm 1950, nền kinh tế của hầu hết các nước tư bản Tây Âu đã cơ bản phục hồi, đạt mức trước chiến tranh, nhờ
A. sự cố gắng của Tây Âu và viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mácsan".
B. Tây Âu đã tham gia khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
C. viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "Kế hoạch Mácsan".
D. sự nỗ lực cố gắng từng bước của Tây Âu.
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng.
B. cơ bản có sự tăng trưởng.
C. phát triển chậm chạp.
D. cơ bản được phục hồi.
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng.
B. cơ bản có sự tăng trưởng.
C. phát triển chậm chạp.
D. cơ bản được phục hồi.
Lí do chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh
A. để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. biến Tây Đức thành một "lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. lôi kéo Tây Đức gia nhập khối NATO.
Lí do chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh
A. để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. biến Tây Đức thành một "lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. lôi kéo Tây Đức gia nhập khối NATO.
Sau năm 1945 Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế vì
A. Hợp tác chặt chẽ với Mỹ.
B. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô
C. Dựa vào viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Macsan
D. Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV
Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
C. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Cả ba vấn đề trên.
Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “viện trợ” cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức
B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức
C. Để biến Tây Đức thành một “lực lượng xung kích” của khối NATO, chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Cả A, B và c đều đúng