Từ lúc thành lập đến khi chấm dứt hoạt động, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tồn tại được bao nhiên năm?
A. 45 năm.
B. 55 năm.
C. 43 năm.
D. 60 năm.
Thành công của tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế sau hơn 30 năm hoạt động là :
A. Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, kĩ thuật, nâng cao mức sống người dân ở các nước thành viên.
B. Tăng cường sự hợp tác văn hoá - nghệ thuật giữa các nước thành viên.
C. Trở thành một tổ chức kinh tế hùng mạnh, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các trung tâm kinh tế Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản
D. Làm cho kinh tế Đông Âu phát triển mạnh, trở thành một khu vực kinh tế năng động bậc nhất thế giới.
Trình bày sự ra đời và vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
Số lượng thành viên trong Hội đồng tương trợ kinh tế đến năm 1950 là:
A. 5 nước.
B. 6 nước.
C. 7 nước.
D. 8 nước.
Sau năm 1945 Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế vì
A. Hợp tác chặt chẽ với Mỹ.
B. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô
C. Dựa vào viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Macsan
D. Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV
Hơn 30 năm hoạt động, Hội đồng tượng trợ kinh tế dã :
A. Đạt được những thành tựu lớn trong hợp tác, phát triển kinh tế - khoa học gỉữa các nước thành viên.
B. Khẳng định vai trò quan trọng của Liên Xô trong tổ chức này.
C. Mắc một số thiếu sót như không hoà nhập kinh tế thế giới, chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ cùa khoa học - công nghệ.
D. Tất cả các ý trên.
Năm 1950, Hội đồng tương trợ kinh tế kết nạp thêm thành viên mới nào ?
A. Cuba
B. Việt Nam
C. Mông Cổ
D. Cộng hòa dân chủ Đức
Thành viên nào đã rút khỏi tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế trong năm 1961 ?
A. An-ban-ni.
B. Hung-ga-ri.
C. Bun-ga-ri.
D. Tiệp Khắc.
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất làm cho Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động?
A. Hoạt động “khép kín cửa”.
B. Bị Mĩ và Tây Âu chèn ép.
C. Sự hợp tác không toàn diện.
D. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.