Từ loại của các từ in đậm trong câu “ Chị ấy mong muốnđược trở thành bác sĩ và mong muốnấy đã trở thành sự thật.” lần lượt là:
A. danh từ, động từ
B. động từ,động từ
C.động từ , danh từ
Từ loại của các từ in đậm trong câu “ Chị ấy mong muốnđược trở thành bác sĩ và mong muốnấy đã trở thành sự thật.” lần lượt là:
A. danh từ, động từ
B. động từ,động từ
C.động từ , danh từ
Câu 4: Từ loại của các từ in đậm trong câu: “Chị ấy mong muốn được trở thành bác sĩ và mong muốn ấy đã trở thành sự thật.” lần lượt là:
A. Danh từ, động từ. B. Động từ, danh từ. C. Động từ, tính từ.
Câu 1:
a) Từ loại của các từ gạch chân trong câu thơ sau:
Khó khăn lắm chị ấy mới vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
A. tính từ, tính từ B. tính từ, động từ C. tính từ, danh từ
b) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép:
Đi đứng, buồn bực, lo lắng, thật thà, tốt tươi, hùng hổ, thúng mủng.
Các từ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào ?
Ồ nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì.
a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
từ "với" trong câu : tôi với tay lấy quyển sách cho bà. là:
A,danh từ
B,quan hệ từ
C,tính từ
D,động từ
Những từ in đậm trong những câu sau là danh từ hay động từ , tính từ ?
- Anh ấy đã đi thực tế bao giờ đâu , toàn có sách vở thôi .
- Lối vào nhà chị ấy phải đi qua Ba Đỏ
- Láng giềng đã đỏ đèn
- Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng , xanh cây quanh nhà .
- Nga kỉ niệm cho em 1 cây bút rất đẹp
- Em ko quên những kỉ niệm đẹp ấy sẽ đẹp
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Bài 3. Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ) của các từ in đậm trong các câu sau:
Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng
tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!
10. Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức
sinh nhật cho bà. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.